Điện – thiết bị điện – Giới thiệu website hay

Trong khi các doanh nghiệp Việt Nam đang loay hoay với mặt hàng ổn áp, chấp nhận lợi nhuận thấp thì các doanh nghiệp nước ngoài lại chiếm mất phần béo bở của thị trường thiết bị điệnthiet bi dien một thị trường đang có tiềm năng phát triển.

Theo tính toán của các kỹ sư xây dựng, trang thiết bị điện, dụng cụ điện chiếm khoảng 10% giá thành của công trình xây dựng và có xu hướng ngày càng tăng. Nhãn hiệu Clipsal vừa ký hợp đồng tài trợ 100.000 USD để được quyền in tên trên áo thi đấu và đặt biển quảng cáo trên sân đội bóng hàng đầu Việt Nam là Hoàng Anh – Gia Lai. Doanh nghiệp nước ngoài đang đi trước doanh nghiệp Việt Nam khá xa trong thị trường này. Miếng ngon chẳng dễ đến phần.

Thương hiệu ngoại áp đảo

Chưa có con số thống kê chính thức về doanh số chung của ngành hàng thiết bị điện trên thị trường. Nhưng qua điều tra khảo sát về thị phần, doanh số của một số đơn vị đang dẫn đầu thị trường này, người ta có thể ước tính mỗi năm, thị trường Việt Nam sử dụng gần 500 tỉ đồng cho nhu cầu mua sắm trang bị các mặt hàng thiết bị điện dân dụng. Ðó là chưa kể doanh số của các loại hàng giả, hàng trôi nổi, sản phẩm rẻ tiền không thương hiệu…Một số thiết bị được dùng nhiều: Dây Điện, Máy Phát Điện, Cáp Điện, Ống Luồn Dây Điện, Sứ Cách Điện, Thiết Bị Điện Cao Thế, TB Chuyển Đổi Điện Áp, Công Tắc Điện, Phích Cắm Điện, Sào Cách Điện, Vỏ Máy Phát Điện, Tụ Điện, Thanh Dẫn Điện, Hộp Số Điện

 
Trong đó, theo ông Nguyễn Văn Dũng, phó giám đốc công ty HTKD Clipsal-Vitec, nhu cầu sử dụng thiết bị cao cấp chiếm khoảng 50%, phần còn lại thuộc về nhóm hàng trung bình và rẻ tiền.

Trong số các mặt hàng cao cấp, xét trên giá bán sản phẩm, theo các nhà phân phối, thì toàn bộ thị trường đang nằm trong tay các thương hiệu như Clipsal, National, SBN… Trong nhóm sản phẩm này, Clipsal đang chiếm thị phần áp đảo và hiện đạt doanh số khoảng 100 tỉ đồng/năm và qua điều tra thị trường cho thấy Clipsal đang chiếm 60% thị phần.

Ở nhóm hàng có giá thấp hơn, thị trường đang so kè bởi các nhãn hiệu như GP, Megaman, Merlin Gerin, Moeller… Một số nhà phân phối còn kể thêm thương hiệu Chengli, sản phẩm của công ty nhựa Thành Lợi, một doanh nghiệp Việt Nam.

Nếu như căn cứ vào những thương hiệu đang thông dụng trên thị trường nêu ở trên, có thể thấy toàn bộ phần bánh béo bở của thị trường này đang nằm trong tay các thương hiệu ngoại.

Một trong những lý do khiến cho các nhãn hiệu hàng ngoại chiếm được thị phần áp đảo chính là sự phong phú về chủng loại, đa dạng về mặt hàng. Chưa kể một số có quá trình tham gia thị trường đã hàng chục năm và đã tạo được uy tín vững chắc như Clipsal, National.

Hầu hết, các sản phẩm thiết bị điện ngoại nhập đều có tới hàng trăm chủng loại khác nhau. Cá biệt có thương hiệu như Clipsal có tới vài ngàn mẫu mã. Sự đa dạng về chủng loại đáp ứng được nhu cầu trang bị, lắp đặt đồng bộ của người sử dụng. Ðặc biệt đối với những công trình lớn, đòi hỏi nhiều loại thiết bị điện khác nhau.

đồ chơi gỗ