Bí quyết kinh doanh – Business Center Application – Ứng dụng doanh nghiệp https://www.bca.org.vn Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.Danh bạ web doanh nghiệp,thông tin về danh bạ về dịch vụ thương mại cho doanh nghiệp. Mon, 26 Apr 2021 14:02:05 +0000 vi-VN hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.3.15 Làm gì để “nẫng” khách hàng từ đối thủ https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/126-lam-gi-de-nang-khach-hang-tu-doi-thu.html https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/126-lam-gi-de-nang-khach-hang-tu-doi-thu.html#respond Wed, 04 May 2016 07:54:04 +0000 http://localhost/joomla/2016/05/04/126-lam-gi-de-nang-khach-hang-tu-doi-thu/ “Không có khách hàng trung thành tuyệt đối, cũng như chẳng có động cơ nào vĩnh cửu, chẳng có tình yêu nào là mãi mãi – một chuyên gia tư vấn đã nói như thế – Và bởi vậy, bất cứ khách hàng nào của đối thủ cũng có thể trở thành khách hàng tiềm […]

The post Làm gì để “nẫng” khách hàng từ đối thủ appeared first on Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.

]]>
“Không có khách hàng trung thành tuyệt đối, cũng như chẳng có động cơ nào vĩnh cửu, chẳng có tình yêu nào là mãi mãi – một chuyên gia tư vấn đã nói như thế – Và bởi vậy, bất cứ khách hàng nào của đối thủ cũng có thể trở thành khách hàng tiềm năng của tôi”

Có ba cách “bắt” khách hàng của đối thủ. Cách thứ nhất – cách xấc xược nhất: thu lượm chiến lợi phẩm ngay trên trận địa đối thủ. Cách thứ hai – tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và ve vãn, kéo họ vào cuộc “ngoại tình”. Phương pháp cuối cùng – thô thiển nhất: “bắt” nhân viên của đối thủ để từ đó “câu” luôn khách hàng mà người nhân viên này kéo về.

“Bắt” khách hàng của đối thủ ngay tại trận

Nói chung ai cũng biết rằng khách hàng là tài sản quý giá của bất cứ công ty nào mà không phụ thuộc vào việc công ty sẽ bán cho anh ta máy bay hay thức ăn cho chó. Nhưng không phải lúc nào nguồn khách hàng này cũng dồi dào. Trong thời buổi cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp phải luôn tìm cách chinh phục khách hàng mới, đặc biệt là nguồn khách hàng từ tay đối thủ. Họ tung ra những chiêu hấp dẫn nhất: giá rẻ, dịch vụ tốt, địa điểm thuận tiện, quà tặng…Điều này được nhiều doanh nghiệp áp dụng để htu hút khách hàng mới, tuy nhiên, nó cũng có thể gây ảnh hưởng không tốt đến thanh danh và uy tín của công ty.

Ví dụ, một ngày đẹp trời, tại các chi nhánh của ngân hàng nọ bỗng xuất hiện nhiều “kẻ lạ mặt” tay cầm tờ rơi, miệng tươi cười rổn ràng chào hỏi khách hàng. Té ra đây là nhhững “chiến binh” của ngân hàng khác đang muốn “bắt tù binh” ngay trên trận địa của “quân thù”.

Các chuyên gia cho rằng, trò này tương đối phổ biến và thường được các nhà kinh doanh bán lẻ áp dụng. Ví dụ, cạnh khu siêu thị nọ, khách hàng có thể nhìn thấy cả một bảng quảng cáo to đùng của đối thủ siêu thị này. Chủ nhân của bảng quảng cáo đang muốn “đánh” vào tiềm thức của khách hàng đối thủ bằng những hình ảnh ấn tượng với mục tiêu làm sao để lôi kéo khách hàng đến với siêu thị của mình, càng nhiều càng tốt.

Ở Mỹ. Xung quanh các casino luôn đầy rẫy các bảng quảng cáo nhấp nháy nhiều màu sắc của các casino khác. Đơn giản là bởi khi thua cuộc và thất thểu bước ra khỏi của sòng bạc “đen đủi” này, các con bạc có thể nhìn thấy tên tuổi của sòng bạc khác ngay trước mắt. “Thử chơi bên kia xem, biết đâu vận mình ở đó lại đỏ cũng nên”. Vậy là mục tiêu đã hoàn thành, mong muốn của kẻ đi “chinh phục” đã trở thành hiện thực.

Ve vãn và rủ rê khách hàng vào cuộc “ngoại tình”

Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng đối thủ là một chiêu khá phổ biến: qua điện thoại, qua bưu điện hoặc qua buổi gặp gỡ nào đó. Một công ty bảo hiểm nọ đã mất khách hàng khi đối thủ của họ ra chiêu tấn công. Đó là khi đối thủ này biết được thời hạn hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm hiện hành giữa khách hàng với công ty bảo hiểm nọ sắp hết hạn, và thế là một chiến dịch “tấn công” được chuẩn bị lỹ lưỡng. Những món quà nho nhỏ nhân ngày lễ, những bữa ăn trưa có chủ ý theo kiểu “mưa dầm thấm đá” đã có tác dụng.

Trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông, các doanh nghiệp cũng bày lắm mưu nhiều kế. Viettel với chiến dịch khuyến mãi rầm rộ đã kiếm được vô số khách hàng vốn có ý định “chung thân” với Vinaphone hay Mobiphone. Đã có thời, Viettel xuất hiện liên tục trên mặt báo với số lượng khách hàng tăng đến chóng mặt. Tuy nhiên, song song với nguồn tăng trưởng doanh thu và khách hàng là những lời than vãn của thượng đế: sóng yếu, dịch vụ chưa tương xứng…

Cũng có trường hợp khá thú vị khi một hãng quảng cáo Thụy Sĩ đã “săn” thành công khách hàng lớn – đại gia McDonald’s – bằng sự sáng tạo của mình. Các chuyên gia quảng cáo của hãng đã có được số điện thoại và số fax của một vị lãnh đạo McDonald’s. Họ quyết định dựng một tấm bảng quảng cáo ngày trên lộ trình từ nhà đến công ty của “đối tượng” với nội dung “ Vì sao bạn lại cần hợp tác với chúng tôi?” Đến cơ quan, vị top manager này nhìn thấy câu trả lời cho câu hỏi nọ ngay trên máy fax của mình, mà mỗi một câu trả lời lại kèm theo những lý lẽ hết sức thuyết phục. McDonald;s đã trở thành khách hàng của hãng quảng cáo nọ bằng cách như vậy.

“Bắt” khách hàng thông qua việc “săn” nhân viên công ty đối thủ

Đây là vấn đề bị lên án mạnh mẽ nhất song lại được nhiều doanh nghiệp áp dụng nhất và nó làm ta nhớ đến câu chuyện “gián điệp” trong lĩnh vực sản xuất. Một ngày kia, trong đội ngũ nhân viên của công ty nọ có một nàng “gián điệp” xinh đẹp của đối thủ được cài vào. Sau hai tháng, cô gái đã nắm hết thông tin về các nhân viên kinh doanh của hãng: lương bổng thế nào, ai chịu trách nhiệm về mảng khách hàng nào, và điều cơ bản là – ai trong số họ là kẻ bất mãn và đang muốn chuyển đổi công việc.

Cô gái không khó khăn lắm để tìm ra “đối tượng săn lùng” chính của mình: anh chàng nhân viên 32 tuổi với thâm niên 8 năm làm việc và một cơ sở dữ liệu khách hàng “hoành tráng” chính là kẻ đang muốn giũ áo ra đi. Thế là màn tấn công dội bom được cô gái tung ra: những cuộc hẹn hò trò chuyện, sự thông cảm vì nhân viên tài năng như anh ta không nhận được sự đối đãi tử tế của công ty, những bữa ăn trưa nhẹ nhàng rủ rỉ. “À, em biết, bên công ty X đang cần một người đúng như anh. Lương cao, đảm bảo cực kỳ hấp dẫn cho anh, chế độ thưởng cũng hấp dẫn không kém, ngoài ra còn có nhiều cái hay lắm đấy mà chỗ người quen, em mới nói cho anh biết. Anh cứ thử gặp họ nhé. Ông sếp bên đó là bạn của anh trai em. Em sắp lịch cho anh nhớ, cũng giống như bữa ăn trưa của anh em mình thôi, nhẹ nhàng thôi, anh cứ thử gặp họ rồi khắc biết”. Thế là xong. Tuần sau, anh chàng nọ đã có mặt ở công ty mới với chức vụ và mức lương hấp dẫn hơn. Chỉ có một điều có thể anh ta không biết: cái giá của anh ta có thể còn cao hơn nhiều nếu như tính đến chuyện 70% doanh thu của công ty cũ đến từ phần lớn các khách hàng mà anh ta quản lý. Công ty mới không những có thêm một nhân viên kinh gnhiệm mà còn “nẫng tay trên” một nguồn khách hàng mà họ nằm mơ cũng chưa chắc đã kiếm ra bằng cách nhanh nhất.

Tháng 10 năm ngoái, Citibank đã đâm đơn kiện các cựu nhân viên của mình tại chi nhánh Singapore. Các nhân viên này chịu trách nhiệm chăm sóc các khách hàng VIP giàu có (private banking), và khi chuyển sang đầu quân cho UBS, họ đã mang theo các thượng đế giàu có của mình. Không hiểu là UBS có phải là kẻ đầu têu trò này hay không nhưng Citibank vẫn quyết định đâm đơn ra tòa để kiện 3 cựu nhân viên của mình. Họ khẳng định rằng, với việc ra đi của ba nhân viên này, họ đã mất 20 khách hàng VIP với mức thiệt hại tính ra tiền là 50 triệu đô la Singapore (32 triệu đô la Mỹ). Theo ý kiến các chuyên gia thì việc Citibank kiện nhân viên ra tòa cũng nhằm mục đích hạn chế những nguy cơ có thể xảy ra khi nhân viên chạy sang làm việc cho đối thủ đồng thời răn đe các nhân viên có “âm mưu” hợp tác với đối thủ (nên nhớ là mức thưởng mà UBS đề nghị cho những kẻ “đào ngũ” từ Citibank cao hơn 60% so với mức của Citibank đài thọ).

Tất cả những điều này chúng tỏ rằng việc các doanh nghiệp áp dụng chế độ giảm giá, săn lùng khách hàng, thực hiện cuộc chiến quảng cáo hay cuộc chiến tranh giành nguồn nhân lực sẽ có thể tỏ ra hiệu lực, tuy nhiên, những cách thức đó có thể thất bại nếu như đối thủ có thương hiệu mạnh trên thương trường. vì vậy, bài học thương hiệu vẫn là luôn luôn mới.

Theo: Doanh Nhân 360

The post Làm gì để “nẫng” khách hàng từ đối thủ appeared first on Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.

]]>
https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/126-lam-gi-de-nang-khach-hang-tu-doi-thu.html/feed 0
“Bật mí” bí mật thành công của phái nữ trong sự nghiệp https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/127-bat-mi-bi-mat-thanh-cong-cua-phai-nu-trong-su-nghiep.html https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/127-bat-mi-bi-mat-thanh-cong-cua-phai-nu-trong-su-nghiep.html#respond Wed, 04 May 2016 07:54:04 +0000 http://localhost/joomla/2016/05/04/127-bat-mi-bi-mat-thanh-cong-cua-phai-nu-trong-su-nghiep/ Sự thật là hầu hết các nhà lãnh đạo hàng đầu trên thế giới đều là nam giới và phái nữ phải chịu nhiều tác động từ thực tế đó. Tuy nhiên, nữ giới vẫn có thể chứng tỏ khả năng của bản thân và thành công trong sự nghiệp.Dưới đây là một số bí […]

The post “Bật mí” bí mật thành công của phái nữ trong sự nghiệp appeared first on Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.

]]>
Sự thật là hầu hết các nhà lãnh đạo hàng đầu trên thế giới đều là nam giới và phái nữ phải chịu nhiều tác động từ thực tế đó. Tuy nhiên, nữ giới vẫn có thể chứng tỏ khả năng của bản thân và thành công trong sự nghiệp.

Dưới đây là một số bí quyết giúp phái nữ thành công trong cả công việc lẫn cuộc sống của mình:

Tập trung vào những thay đổi

Kêu ca về sếp nam khó tính cũng như cách đối xử thiếu công bằng của họ với nhân viên nữ chỉ khiến bạn cảm thấy thêm mệt mỏi và chán nản. Thay vào đó, bạn nên kiểm soát cách mọi người, dù là nam hay nữ, cư xử với mình. Nếu bạn bị soi mói quá mức, hãy thẳng thắn nói chuyện với sếp và đồng nghiệp thay vì chỉ im lặng. Với lòng tự trọng của một nữ giới, bạn hãy chủ động tìm cách thay đổi cải thiện tình trạng hiện tại của mình.

Kiểm soát vận mệnh của mình

Xu hướng đổ lỗi cho phái mạnh về tất cả những điều bất hạnh xảy ra với phái nữ đồng nghĩa với việc chúng ta muốn họ cải thiện tình hình đó. Bạn nên mạnh mẽ hơn, tự làm chủ vận mệnh của mình và trở thành tác nhân của sự thay đổi. Chẳng hạn, nếu có điều gì cản trở bạn thăng tiến, hãy mạnh dạn tìm hiểu lí do và tìm cách cải thiện.

Tập trung vào sự phát triển của bản thân

Bạn có thể quay lại trường học, đọc nhiều sách, cố gắng trở thành một nhà thông thái trong lĩnh vực của mình và tìm hiểu cả về những lĩnh vực khác. Tất cả sẽ khiến sếp và đồng nghiệp coi bạn như một người không thể thiếu trong nhóm, là người tạo ra giá trị đáng kể cho công ty. Chúng ta đang sống trong thời đại thông tin và tấm bằng tốt nghiệp trung học hay thậm chí đại học cũng chưa đủ để giúp bạn thành công. Vì vậy, hãy tích cực trao dồi thêm kiến thức và kĩ năng.

Tận dụng thế mạnh của mình

Đừng cố gắng “ làm tốt hơn thế này, thế kia” hay “ làm tốt hơn phái mạnh trong công việc”. Hãy nhớ rằng bạn là phụ nữ và tạo hóa ban cho bạn những thế mạnh riêng. Vì vậy, đừng so sánh bản thân mình với nam giới mà hãy tận dụng sức mạnh của mình. Đó là trực giác, tình thương, sự tỉ mỉ… tốt hơn.

Cải thiện hiệu quả công việc

Nếu muốn thăng chức và được công nhận, bạn cần hoàn thành xuất sắc công việc của mình. Nếu có nhân viên, đặc biệt là nam, làm tốt hơn bạn, anh ấy xứng đáng được thăng chức và bạn không được mặc cảm rằng vì mình là phụ nữ nên không được ghi nhận. Hãy chứng tỏ bản thân và bạn sẽ được đền đáp xứng đáng.

Tránh những cuộc tranh luận không cần thiết ở công sở

Dành thời gian để “ buôn dưa lê” và “ tám chuyện” với những nữ nhân viên khác trong văn phòng sẽ không giúp ích cho bạn trên con đường thành công. Phụ nữ thích nói và nói nhiều nhưng tại sao bạn không tận dụng đặc điểm đó để thuyết phục khách hàng hay khuyến khích đồng nghiệp làm việc tốt hơn?

Chấp nhận sự thật rằng phụ nữ hạn chế sự phát triển của chính mình

Nhiều phụ nữ không chấp nhận sự thật rằng theo đuổi sự nghiệp cần thời gian và sự hi sinh. Thành công không phải là điều dễ dàng, nhiều khi nhân viên phải chấp nhận làm việc ở vùng xa xôi, điều kiện khó khăn trong thời gian dài để được mọi người công nhận. Tuy nhiên, không mấy phụ nữ lựa chọn hướng đi đó.

Cân bằng cuộc sống và công việc

Một điều chắc chắn là bạn cần sự ủng hộ của gia đình và bạn bè để đạt được những thành công to lớn trong công việc cũng như cuộc sống. Do đó, hãy nhớ dành thời gian cho họ dù có bận rộn đến đâu.

Kiểm soát tài chính tốt

Một nhược điểm của phái nữ là thiếu sự kiểm soát về tài chính. Những căn bệnh về tiền bạc như “ nghiện shopping”, chi tiêu quá đà sẽ khiến bạn khó thành công trong việc kiểm soát bản thân và từ đó tác động tới sự nghiệp.

 

Nguồn:  Doanhnhan

The post “Bật mí” bí mật thành công của phái nữ trong sự nghiệp appeared first on Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.

]]>
https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/127-bat-mi-bi-mat-thanh-cong-cua-phai-nu-trong-su-nghiep.html/feed 0
Ba bí quyết bán hàng tối ưu https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/125-ba-bi-quyet-ban-hang-toi-uu.html https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/125-ba-bi-quyet-ban-hang-toi-uu.html#respond Wed, 04 May 2016 07:54:02 +0000 http://localhost/joomla/2016/05/04/125-ba-bi-quyet-ban-hang-toi-uu/ Một nhân viên bán hàng thực thụ sẽ không chấp nhận bất cứ gì ngoài câu trả lời đồng ý của khách hàng. Dĩ nhiên, không thể ép khách mua bất cứ gì chúng ta chào bán. Không thể dùng vũ lực. Vậy thì phải làm sao? Một người bán hàng thực thụ phải có […]

The post Ba bí quyết bán hàng tối ưu appeared first on Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.

]]>
Một nhân viên bán hàng thực thụ sẽ không chấp nhận bất cứ gì ngoài câu trả lời đồng ý của khách hàng. Dĩ nhiên, không thể ép khách mua bất cứ gì chúng ta chào bán. Không thể dùng vũ lực. Vậy thì phải làm sao?

Một người bán hàng thực thụ phải có những “vũ khí” cơ bản.

1. Biết thuyết phục một cách tài tình rằng hàng mình chào bán sẽ tác động to lớn đến đời sống cá nhân hay sự nghiệp của người mua.

2. Có niềm tin vững chắc rằng hàng mình bán là lựa chọn hoàn hảo nhất cho khách hàng.

3. Vận dụng tri thức và sức mạnh ý chí của mình để diễn đạt sản phẩm bằng lời một cách thuần thục.

Một người bán hàng bình thường chỉ biết nỗ lực bán sản phẩm và dịch vụ thì có thể phải lui bước với hai bàn tay trắng. Nhưng, một ngôi sao bán hàng biết cách tập trung cao độ mọi giác quan vào sứ mệnh của mình. Họ giúp khách hàng tiềm năng chứng kiến và trải nghiệm sản phẩm để tin tưởng người bán.

Bạn có khao khát, quyết tâm và đam mê thực sự đối với ý tưởng, dịch vụ, sản phẩm thì phải biết truyền cảm hứng đó đến người khác. Với tài năng khác biệt, nhân viên bán hàng siêu sao có thể thay đổi chính kiến của khách hàng tiềm năng, khiến họ như bị bỏ bùa, và dần dần đam mê sản phẩm và dịch vụ.

Đó chính là nghệ thuật bán hàng chuyên nghiệp. Không phải là dùng xảo thuật để lừa đảo mà là tự “trang bị tận răng” để chào đón bất kỳ cơ hội nào. Không phải có mục tiêu bán hàng mà có mục tiêu thuyết phục và “cải đạo”.

Khi ở vị trí nhân viên bán hàng, tôi luôn nghĩ:

1. Tôi giới thiệu với khách mặt hàng tôi sẽ bán.

2. Tôi không thể chấp nhận lời từ chối, vì cá nhân tôi mà cũng chính vì khách.

3. Nếu khách nói “Không!” lần đầu tiên, tôi cũng nói không với chuyện quay lưng đi hay thử cơ hội khác.

4. Tôi sẽ có câu trả lời đồng ý của khách hàng.

Tôi không chỉ là nhân viên bán hàng mà muốn thành CEO, thành người bán hàng thực thụ. Còn bạn thì sao?

Nếu bạn nghĩ bán hàng là cuộc chạy đua với số lượng: tiếp cận thật nhiều người rồi “câu” được ai thì “câu”, không thì thôi, quay sang người khác. Đó không phải là bán hàng thực thụ. Thay vào đó, nhân viên bán hàng thực thụ có quyết tâm: Bất cứ người nào mình nhắm đến đều chắc chắn thành khách hàng của mình.

Thực tế, không thể thuyết phục thành công 100% mọi đối tượng mình nhắm đến, nhưng sự quyết tâm và chuẩn bị kỹ càng sẽ làm tăng khả năng thành công lên 50%, 60%, thậm chí 90%.

Bán hàng không phải là trò chơi số lượng, mà là trò chơi con người, là một cuộc săn tìm. Bạn là người dẫn dắt cuộc đi săn, là người chiến thắng bất chấp tất cả.

Theo Doanh nhân Sài gòn

The post Ba bí quyết bán hàng tối ưu appeared first on Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.

]]>
https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/125-ba-bi-quyet-ban-hang-toi-uu.html/feed 0
Nguyên tắc thành công https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/123-nguyen-tac-thanh-cong.html https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/123-nguyen-tac-thanh-cong.html#respond Wed, 04 May 2016 07:54:01 +0000 http://localhost/joomla/2016/05/04/123-nguyen-tac-thanh-cong/ Bạn có thể đánh mất những tài sản vật chất, song không bao giờ bạn đánh mất quyền làm chủ – những kiến thức bạn học được và con người bạn trưởng thành trong quá trình thực hiện mục tiêu.Khi biết được mục đích sống, xác định được tầm nhìn cũng như những nhu cầu […]

The post Nguyên tắc thành công appeared first on Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.

]]>
Bạn có thể đánh mất những tài sản vật chất, song không bao giờ bạn đánh mất quyền làm chủ – những kiến thức bạn học được và con người bạn trưởng thành trong quá trình thực hiện mục tiêu.

Khi biết được mục đích sống, xác định được tầm nhìn cũng như những nhu cầu và khát khao thực sự, bạn phải biến chúng thành những mục tiêu cụ thể, có thể đo lường được và sau đó hãy hành động với niềm tin chắc chắn rằng bạn có thể đạt được những mục tiêu đó. Những chuyên gia về khoa học thành công hiểu rõ bộ não là một cơ quan luôn tìm kiếm mục tiêu. Dù cho bạn đặt ra mục tiêu gì cho phần trí não vô thức, nó sẽ làm việc cả ngày lẫn đêm để đạt được mục tiêu đó.

Bao nhiêu, khi nào?

Để đảm bảo một mục tiêu có thể khơi dậy sức mạnh của phần trí não vô thức trong bạn, mục tiêu đó phải thỏa mãn hai tiêu chí. Mục tiêu đó phải được xác lập theo cách mà bạn hay bất kì ai đều có thể đo lường được. Tôi sẽ giảm 4-5 kg nghe không thuyết phục bằng cân nặng của tôi sẽ là 50 kg vào lúc 5h chiều ngày 30/6 này. Mục tiêu thứ hai rõ ràng hơn, bởi ai cũng có thể tới vào lúc 5h chiều ngày 30/6 để kiểm tra cân nặng của bạn. Cân sẽ chỉ đúng số 50, hơn hoặc kém. Hãy nhớ hai tiêu chí đó là bao nhiêu (một số tiêu chí định lượng như trang, kg, đôla, m2, hay điểm) và khi nào (ngày giờ cụ thể).

Bạn hãy xác lập mục tiêu càng cụ thể càng tốt – bao gồm tất cả các khía cạnh như mẫu mã, chất liệu, màu sắc, thời gian, đặc điểm… kích thước, cân nặng, hình dạng… và tất cả mọi chi tiết khác. Hãy nhớ, những mục tiêu không rõ ràng chỉ đem lại những kết quả không rõ ràng.

Phân biệt mục tiêu với một ý tưởng tốt

Khi không có tiêu chuẩn đo lường cụ thể, thì đó chỉ đơn thuần là một mong muốn, một điều ước, một ý thích hay một ý tưởng hay của bạn mà thôi. Để thu hút được sự tham gia của phần trí não vô thức, bạn cần xác lập mục tiêu có khả năng đo lường được. Sau đây là một vài ví dụ giúp bạn hiểu rõ hơn:

Ý tưởn tốt Mục tiêu
Tôi muốn sở hữu một ngôi nhà đẹp nằm bên bờ biển. Tôi sẽ sở hữu một ngôi nhà 1.220 m2 nằm bên Pacific Coast Highway, Malibu, California vào trưa ngày 30/4/2007.
Tôi muốn giảm cân. 6Cân nặng của tôi sẽ còn 9 cân vào lúc 5 giờ chiều ngày mùng một tháng Một năm 2006.
cần Tôi đối xử tốt hơn với nhân viên. Tôi sẽ công nhận đóng góp của ít nhất sáu nhân viên vào 5 giờ chiều thứ Sáu tuần này.

Ghi lại chi tiết

Một trong những phương pháp tốt nhất để xác lập mục tiêu rõ ràng và cụ thể là ghi lại chi tiết – giống như khi bạn ghi lại những chỉ tiêu kỹ thuật tại công xưởng. Hãy xem đó là một yêu cầu dành cho Đức Chúa Trời hay cho một vị thần tối cao. Bạn hãy ghi lại mọi chi tiết dù là nhỏ nhất.

Nếu bạn có mơ ước sở hữu một căn nhà cụ thể nào đó, hãy ghi lại đặc điểm của nó bằng nhiều màu mực khác nhau – địa điểm, không gian xung quanh, đồ đạc, trang trí, hệ thống âm thanh, sản nhà. Nếu trong nhà treo tranh, hãy xin một phiên bản. Nếu ngôi nhà đó chỉ nằm trong tưởng tượng của bạn, hãy nhắm mắt lại và hình dung nó càng chi tiết càng tốt. Sau đó, nghĩ xem vào ngày nào bạn có thể sở hữu ngôi nhà như vậy.

Khi bạn cầm bút ghi lại, trí não vô thức của bạn sẽ biết cần phải làm gì. Nó sẽ hiểu cần phải nắm bắt những cơ hội nào để giúp bạn đạt được mục tiêu của mình.

Xác định những mục tiêu mang tính thử thách

Khi xác lập mục tiêu, bạn cần ghi lại những mục tiêu to lớn, mang tính thử thách với bạn. Cần xác lập những mục tiêu đòi hỏi bạn phải tự vươn lên mới đạt được. Bạn cũng nên đặt ra những mục tiêu khiến bạn thấy hơi khó chịu. Tại sao vậy? Bởi mục tiêu cốt lõi, bên cạnh những mục tiêu quan trọng khác, là làm chủ cuộc sống. Và để đạt được điều này, bạn cần học những kỹ năng mới, mở rộng tầm nhìn, xây dựng những mối quan hệ mới, và học cách vượt qua nỗi sợ hãi cùng những rào cản của bản thân.

Tạo lập mục tiêu mang tính đột phá

Bên cạnh việc biến mọi khía cạnh của tầm nhìn thành một mục tiêu đo lường được, và tất cả những mục tiêu bạn đặt ra hàng ngày, hàng tháng, hàng quý, tôi cũng khuyến khích bạn nên đặt ra một mục tiêu mang tính đột phá. Mục tiêu này sẽ là sự biến đổi lớn cho cuộc đời và sự nghiệp của bạn. Hầu hết mọi mục tiêu đều thể hiện những tiến bộ vượt bậc trong cuộc sống của chúng ta. Chúng cũng giống như những bước chạy dài bốn mét trên sân bóng. Song chuyện gì sẽ xảy ra nếu bạn chạy xa tới 46 m? Đó sẽ là một biến đổi lớn của bạn.

Tương tự như vậy, có những mục tiêu sẽ đem đến những biến đổi lớn cho cuộc sống của bạn. Những mục tiêu đó có thể là giảm được 22 kg, viết một cuốn sách, một vài báo, được xuất hiện trong chương trình Oprah, giành được huy chương vàng Olympic, thiết kế một trang web nổi tiếng, được nhận bằng thạc sĩ hay tiến sĩ, được cấp bằng lái xe, mở một thẩm mỹ viện riêng, được bầu làm chủ tịch hiệp hội hay nghiệp đoàn nào đó, hay tự thực hiện chương trình phát thanh riêng. Thực hiện được một mục tiêu như vậy, mọi thứ đều sẽ thay đổi. Chẳng lẽ, đó không phải là một mục tiêu đáng để bạn đam mê theo đuổi hay sao? Chẳng lẽ đó không phải là điều bạn nên hướng tới từng ngày, từng giờ cho tới khi đạt được hay sao?

Nếu bạn là một nhân viên bán hàng độc lập và biết rằng mình có thể mở rộng phạm vi hoạt động sang một địa bàn tốt hơn, thu về khoản hoa hồng lớn hơn, và thậm chí có thể được thăng tiến nếu bạn thu hút được một số lượng khách hàng nhất định, chẳng lẽ bạn lại không làm ngày làm đêm để đạt được mục tiêu đó?

Nếu bạn là một phụ nữ nội trợ, toàn bộ lối sống và tình hình tài chính của bạn sẽ thay đổi nếu bạn kiếm được thêm 1.000 đôla mỗi tháng thông qua việc tham gia vào một công ty tiếp thị mạng lưới, chẳng lẽ bạn lại không cố gắng nắm bắt mọi cơ hội để đạt được mục tiêu đó?

Đó chính là những mục tiêu mang tính đột phá mà tôi nói tới. Một điều làm thay đổi cuộc đời bạn, mang đến cho bạn những cơ hội mới, giúp bạn có điều kiện tiếp xúc với những người thú vị và nâng mọi hành động, mối quan hệ hay nhóm của bạn lên một tầm cao mới.

Mục tiêu mang tính đột phá của bạn là gì? Cậu em trai út của tôi, Taylor là một giáo viên giáo dục đặc biệt tại Florida. Anh vừa mới hoàn thành năm năm nỗ lực để giành được giấy ủy nhiệm của ban lãnh đạo nhà trường, nhờ đó dần dần mỗi năm anh thu nhập thêm 25.000 đôla nữa. Đó chính là một biến đổi lớn bởi nhờ sự kiện đó, Taylor được tăng lương và tầm ảnh hưởng của anh trong ngành cũng tăng lên.

Viết một cuốn sách bán chạy nhất từng là mục tiêu mang tính đột phá của tôi và Mark Victor Hansen. Chicken Soup for the Soul đã đưa chúng tôi từ những tác giả chỉ có tiếng tăm trên một vài địa bàn nhỏ hẹp trở nên nổi tiếng trên toàn thế giới. Nhờ bộ sách này, nhu cầu về các chương trình sách tiếng, các bài nói chuyện và hội thảo của chúng tôi tăng vọt. Những thu nhập mà bộ sách mang lại giúp chúng tôi cải thiện đời sống, đảm bảo cho quãng thời gian về hưu, giúp chúng tôi có khả năng thuê thêm nhiều nhân viên, tham gia nhiều dự án và có ảnh hưởng lớn hơn trên thế giới.

Trích “Những nguyên tắc thành công” do Thái Hà Books phát hành
Theo vnxpress

The post Nguyên tắc thành công appeared first on Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.

]]>
https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/123-nguyen-tac-thanh-cong.html/feed 0
Thành công nhờ hiểu phong tục của nhau https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/124-thanh-cong-nho-hieu-phong-tuc-cua-nhau.html https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/124-thanh-cong-nho-hieu-phong-tuc-cua-nhau.html#respond Wed, 04 May 2016 07:54:01 +0000 http://localhost/joomla/2016/05/04/124-thanh-cong-nho-hieu-phong-tuc-cua-nhau/ Ngày nay, khi việc giao thương có khuynh hướng mở rộng toàn cầu, chúng ta cần thông hiểu những phong tục tập quán, đôi khi có vẻ kỳ quặc, của nước chủ nhà khi tiếp xúc với đối tác.Nếu bạn là một đại diện kinh doanh, hãy lưu ý đến các điều sau để không […]

The post Thành công nhờ hiểu phong tục của nhau appeared first on Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.

]]>
Ngày nay, khi việc giao thương có khuynh hướng mở rộng toàn cầu, chúng ta cần thông hiểu những phong tục tập quán, đôi khi có vẻ kỳ quặc, của nước chủ nhà khi tiếp xúc với đối tác.

Nếu bạn là một đại diện kinh doanh, hãy lưu ý đến các điều sau để không mắc những lỗi về văn hóa có thể gây ảnh hưởng đến kết quả công việc:

Người trung gian và mạng lưới liên lạc

Ở Trung Quốc, Nga và các nước Hồi giáo Trung Đông như Qatar, Saudi Arabia, các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất… nếu bạn tham dự các cuộc thương thảo mà không có người trung gian đi theo hỗ trợ quả là điều bất lợi.

Đến các quốc gia Hồi giáo, nên chọn người trung gian là nam giới. Nếu bạn là nữ, người này sẽ giúp bạn tránh khỏi các câu hỏi kỳ quặc như “Vì sao bà đi mà không có ông xã theo cùng?”.

Còn ở Trung Quốc, nơi mà quan hệ buôn bán được xây dựng theo kiểu mạng lưới, bạn cần liên lạc với người trung gian khi đến gặp đối tác.

Khi tin cậy nhau, giao dịch sẽ có khuynh hướng dễ dàng và thuận lợi hơn. Do vậy, bạn cần cố gắng tìm một người trung gian giỏi qua các trang điện tử chuyên về giao tế xã hội hay tìm hiểu thông tin ở sứ quán các nước đó.

Trang phục

Vấn đề trang phục cũng không kém phần quan trọng. Bạn có thể bị các đối tác nam “tấn công” nếu không tuân thủ cách ăn mặc của phụ nữ nước sở tại.

Trang phục đúng mực theo người Trung Quốc, Nga, Ấn Độ và Trung Đông là phải khuất qua đầu gối, khuỷu tay và cài nút cao lên tận cổ.

Ở Nhật và Trung Đông, người ta chuộng phụ nữ mặc váy hơn quần dài. Các trang phục cổ sâu và lộ ngực tuyệt đối không thể chấp nhận.

Trang phục tiêu chuẩn của phụ nữ châu Á và Trung Đông có màu nhu trong khi các màu tươi được các nước Mỹ La tinh yêu thích.

Châu Mỹ La tinh và châu Âu đánh giá cao tính thời trang ở phụ nữ. Do đó, nếu đến Sao Paulo hay Stockholm, bạn nên mang theo một số bộ váy áo đẹp cùng với các phụ trang đang là mốt.

Thiết lập quan hệ

Thiết lập quan hệ kinh doanh ở nước ngoài cần dành nhiều thời gian.

Ở Mỹ, với quan niệm thời gian là vàng bạc, giao dịch buôn bán thường được giải quyết nhanh chóng. Tuy nhiên, ở nhiều quốc gia khác, nơi các hợp đồng kinh doanh dựa trên sự tin cậy lẫn nhau, phải mất nhiều tuần mới hoàn tất xong giao dịch.

Ở Dubai, Trung Quốc, Nga và Ấn Độ, các cuộc gặp gỡ, họp hành được xem là bước thiết lập sự tin cậy giữa các đối tác. Đừng hối hả ký cho xong một hợp đồng mà phải hiểu rằng được đối tác tiếp đãi thân thiện chỉ mới là chặng đầu tiên của một mối liên hệ lâu dài.

Ở đa số quốc gia châu Á và Trung Đông, từ chối uống cà phê, trà cũng như không dùng thức ăn chủ nhân mời thể hiện sự thiếu tôn trọng đối với người ấy. Ở Trung Quốc và Nhật Bản, chủ nhà thường ép khách uống đến say. Tuy nhiên, bạn chỉ nên lượng sức mà uống. Phụ nữ thiếu kiềm chế sẽ dễ bị xem thường.

Quà biếu

Quà cáp đóng vai trò quan trọng trong giao dịch kinh doanh nhưng cần lưu ý đến nghệ thuật tặng quà.

Tặng rượu ngon ở Trung Quốc và Nhật Bản là đúng điệu trong khi đối với các nước khu vực Trung Đông cũng như các nước Hồi giáo ở châu Á, tặng rượu là một sự xúc phạm nặng nề. Để thiết lập mối giao hảo, nên biếu họ các sản phẩm của nước mình như những loại sách đề cao trí tuệ, các tác phẩm nghệ thuật hoặc âm nhạc.

Ở châu Á và Trung Đông, quà nên tặng vào cuối buổi họp để tránh mang tiếng hối lộ, trao cho người đồng cấp và nói rõ đây là “quà của công ty chúng tôi gởi tặng công ty quý vị” hầu hàm ý không ai bị bỏ ngoài lề. Ở các nước châu Mỹ La tinh, trao quà trước khi buổi họp bắt đầu sẽ giúp buổi họp cởi mở hơn.

Giờ giấc

Quan niệm giờ giấc thay đổi đáng kể từ quốc gia này sang quốc gia khác. Ở Nhật Bản, Hong Kong, Singapore hay Anh, đi họp đúng giờ thể hiện tác phong chuyên nghiệp. Ở Trung Đông, giờ giấc lại rất “uyển chuyển” – buổi họp có thể bắt đầu muộn hơn cả tiếng đồng hồ sau. Trung Quốc, Ấn Độ nằm trong nhóm nổi tiếng về giờ “dây thun”.

Tốt hơn hết bạn nên đến đúng giờ nhưng nhớ phòng theo một quyển sách để đọc trong khi chờ đợi và đừng tỏ ra bồn chồn hay bực dọc.

Ở đa số quốc gia Hồi giáo, để khách chờ là chuyện thường ngày ở huyện. Ở Dubai, chủ nhân có thể cho buổi họp tạm dừng khi cần ký một số giấy tờ hay hồi đáp điện thoại. Người ta không xem điều đó là khiếm nhã vì phong tục Trung Đông vừa làm vừa chơi như vậy. Bạn có thể hỏi thăm con cái của chủ nhân, đặc biệt là hỏi thăm về các cậu con trai, còn về các bà vợ của chủ nhân thì không nên đả động đến.

Danh thiếp

Ở Trung Quốc và Nhật Bản, danh thiếp được xem như đại diện của mỗi người. Tôn trọng danh thiếp nghĩa là bạn tôn trọng chủ nhân. Bất cẩn nhét vội vào túi áo hay ném vào giỏ xách là “tàn đời”. Tốt nhất khi nhận danh thiếp của ai, hãy trịnh trọng đưa và nhận bằng cả hai tay, mắt nhìn vào danh thiếp như đang chăm chú nghiên cứu.

Tóm lại, đồng minh quan trọng nhất trong giao dịch kinh doanh là nghiên cứu và chuẩn bị, càng cẩn thận càng tốt, để thông suốt tập tục của quốc gia mà mình sẽ đến trước khi bước lên phi cơ. Không giống như với du khách, các lỗi văn hóa không bao giờ được chấp nhận đối với một đại diện kinh doanh.

Theo Tuổi trẻ

The post Thành công nhờ hiểu phong tục của nhau appeared first on Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.

]]>
https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/124-thanh-cong-nho-hieu-phong-tuc-cua-nhau.html/feed 0
Làm thế nào để hợp tác kinh doanh hiệu quả? https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/122-quan-ly-kinh-doanh-lam-the-nao-de-hop-tac-kinh-doanh-hieu-qua.html https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/122-quan-ly-kinh-doanh-lam-the-nao-de-hop-tac-kinh-doanh-hieu-qua.html#respond Wed, 04 May 2016 07:54:00 +0000 http://localhost/joomla/2016/05/04/122-quan-ly-kinh-doanh-lam-the-nao-de-hop-tac-kinh-doanh-hieu-qua/ Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các công ty thì giải pháp sáp nhập hay liên kết tỏ ra rất có hiệu quả. Thế giới đã chứng kiến sự liên kết thành công giữa các công ty để trở thành những tập đoàn lớn […]

The post Làm thế nào để hợp tác kinh doanh hiệu quả? appeared first on Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.

]]>
Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các công ty thì giải pháp sáp nhập hay liên kết tỏ ra rất có hiệu quả. Thế giới đã chứng kiến sự liên kết thành công giữa các công ty để trở thành những tập đoàn lớn như Abercrombie & Fitch, Procter & Gamble, Ben & Jerry.

Nếu bạn đang cần tìm một đối tác để quản lý công ty của mình thì bạn nên một tìm kiếm một người như thế nào? Làm thế nào để bạn có thể tạo ra một mối quan hệ bền đẹp và đâu là những rủi ro tiềm ẩn mà bạn phải lường trước?

Sau đây là một số kinh nghiệm mà các doanh nghiệp có thể học hỏi từ việc liên kết hay thành lập công ty hợp danh. Những nhân tố quan trọng để tạo ra được một công ty hợp danh hiệu quả là sự đồng lòng, những giá trị được chia sẻ, tôn trọng lẫn nhau, và sự bổ sung kinh nghiệm cũng như các kỹ năng.

Đồng lòng

Có thể đánh giá được rằng bạn có thể hợp tác với một người nào đó hay không kể từ giây phút đầu tiên gặp mặt. Nên tin tưởng vào những ấn tượng đầu tiên, vì đây là những kinh nghiệm bạn đã đúc rút cho bản thân. Nhưng điều đó không có nghĩa là ấn tượng ban đầu của bạn hoàn toàn đúng.

Những người nhạy cảm có thể hiểu được tại sao bạn lại xử sự như vậy cũng như bạn đang cần điều gì ở họ. Vì vậy, hãy cải thiện ấn tượng ban đầu của bạn thông qua giao tiếp trong nhiều bối cảnh khác nhau.

Bạn có suy nghĩ gì về đối tác trong bữa ăn tối hoặc trong một nhóm? Liệu người này có để lại ấn tượng tốt cho bạn trong bữa tối với vị hôn thê hoặc trong buổi đánh gofl? Có bằng chứng nào chứng tỏ rằng mối quan hệ giữa người này với những người khác trong công ty của bạn, không chỉ với các lãnh đạo cấp cao mà còn với nhân viên lễ tân, nhân viên hành chính và những nhân viên khác nữa?

Khi ông Brian Roberts, CEO của tập đoàn Comcast tuyển Steve Burke vào vị trí COO cho một công ty cáp lớn vào năm 1998, hai người đã nói chuyện nhiều lần trong nhiều bối cảnh khác nhau. Một điều mà cả hai không thể phủ nhận là sau những câu chuyện này là họ trở nên thân thiết hơn.

Hãy để ý tới những sắc thái tình cảm của bạn đối với người đó qua thời gian. Sẽ là một dấu hiệu tốt nếu bạn ngày càng cảm thấy thoải mái và ngược lại.

Tôn trọng lẫn nhau

Mọi thành công của sự hợp tác được xây dựng dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau. Trí thông minh, nền tảng giáo dục cũng như nền tảng gia đình là những yếu tố khiến bạn cảm thấy tôn trọng một người nào đó. Và đây là yếu tố quan trọng, không thể thiếu được, là chất xúc tác cho một hợp đồng liên kết thành công.

Các giá trị được chia sẻ

Những giá trị của bạn ví dụ như tận tụy với công việc, sự công bằng và các tham vọng phải hoàn toàn phù hợp với những giá trị của đối tác tiềm năng nếu không mọi việc sẽ không đi được xa.

Trong ví dụ đã được đề cập ở trên, vị CEO đã cho rằng người mới được tuyển vào vị trí COO có thể làm việc với thời gian tương đương như ông và hoàn toàn hài lòng với cơ sở vật chất hiện có của công ty.

Tuy nhiên, vị COO lại là người đã từng làm việc lâu năm trong những tập đoàn lớn, nơi có cơ sở vật chất hoàn hảo. Và ông ta cũng đã quen với cách làm việc tại đây. Ông cho rằng thời gian làm việc không quan trọng, miễn là công việc được hoàn thành và phần thưởng cho thành tích phải là những lợi ích tương xứng, giống với những gì mà các tập đoàn lớn thường chào mời. Vì vậy, chưa đầy một năm thì vị COO đã rời bỏ vị trí vì không được như ý.

Bổ sung kỹ năng và kinh nghiệm

Việc thành lập một công ty hợp danh hoặc hợp tác với một đối tác nào đó có nghĩa là những kinh nghiệm cũng như kỹ năng mà bạn thiếu sẽ được bổ sung bằng kinh nghiệm và kỹ năng của đối tác. Ai cũng muốn tìm một người có những quan điểm giống mình nhưng nên chú trọng đến mục tiêu là sự bổ sung kỹ năng và kinh nghiệm.

Ví dụ như Martha Stewart là một người luôn đem lại những điều mới mẻ và vạch ra những kế hoạch chiến lược cho công ty Martha Stewart Living Omnimedia, còn giám đốc điều hành Susan Lyne lại có vai trò kiểm soát mọi mặt của hoạt động kinh doanh. Trong khi Howard Schultz là linh hồn và là chuyên gia marketing của Starbucks thì CEO Jim Donald lại là một nhà lãnh đạo đầy kinh nghiệm trong việc chuyển tải ý tưởng, sản phẩm, dịch vụ đến hàng triệu người tiêu dùng trên toàn thế giới.

Bảo đảm thành công, tránh rủi ro tiềm ẩn
Một điều cơ bản đối với hình thức công ty hợp danh là trách nhiệm phải được phân chia rõ ràng, có mục tiêu và phải kiểm soát chúng cũng như phải liên lạc thường xuyên và hiệu quả với nhau. Sau đây là một số kinh nghiệm để đạt được thành công và phòng tránh những rủi ro tiềm ẩn:

Phân định trách nhiệm

Các công ty hợp danh khi được thành lập phải có sự thống nhất về trách nhiệm của các bên, không chỉ trên giấy tờ mà còn trong những hoàn cảnh cụ thể. Ví dụ, bạn phải cân nhắc việc ai sẽ quản lý các cuộc gặp mặt, đề ra các kế hoạch quảng cáo và khuyến mãi, đối chất với giám đốc, xuất hiện trước báo giới, họp mặt nhà đầu tư, và thực hiện các kế hoạch đầu tư.

Khi Michael Ovitz trở thành COO của Walt Disney, ông nghĩ rằng nhiệm vụ của mình sẽ là điều phối các chi nhánh và đưa ra sáng kiến về các kế hoạch liên kết chiến lược cho công ty cùng với một số nhiệm vụ khác. Nhưng ông càng cố gắng thực hiện nhiệm vụ của mình thì Michael Eisner và những nhà quản lý cấp cao khác lại càng trở nên khó chịu.

Trong một công ty hợp danh hoặc một hợp đồng hợp tác hiệu quả, CEO và COO sẽ cùng nhau thảo ra một văn bản, gần như là một bản hiến pháp, trong đó nêu ra mục tiêu hợp tác, phân định trách nhiệm, phương thức hợp tác, và cách thức giải quyết bất đồng.

Đặt ra mục tiêu và kiểm soát chúng

Rủi ro lớn nhất từ hình thức công ty hợp danh là khi có sự bất đồng về mục tiêu, vai trò và sự đóng góp. Thậm chí, khi mọi thứ đều vận hành tốt, nhưng nếu bạn và đối tác làm việc vì những mục tiêu khác nhau, thì mọi nỗ lực của bạn đều đổ xuống sông xuống biển.

Khi Bill Perez rời bỏ tập đoàn sản xuất hàng tiêu dùng khổng lồ S.C. Johnson để làm việc ở vị trí giám đốc điều hành của Nike, ông cho rằng công việc mới của mình là đưa ra các nguyên tắc, nghiên cứu thị trường tiêu dùng, và quản lý sâu sát hơn. Tuy nhiên, khi người sáng lập Phil Knight nhận ra những thay đổi mà Perez đang tạo ra không đúng với mong muốn của ông cộng với sự không thoải mái từ những cộng sự lâu năm của Nike, thì Knight quyết định ông không hề cần đến những giá trị mới này – ít nhất ông không cần đến cái cách mà Perez đang nỗ lực thay đổi mọi thứ.

Tuy nhiên, sau khi đã học hỏi được kinh nghiệm từ lần hợp tác trên, chưa đầy một năm sau khi từ bỏ Nike, Perez đồng ý trở thành CEO tại tập đoàn Wm. Wrigley Jr., vị lãnh đạo đầu tiên không phải là thành viên đại gia đình Wrigley trong lịch sử 116 năm của công ty. Trước khi chấp thuận vị trí trên, Perez đã có hàng tuần bàn bạc với vị CEO Bill Wrigley để phân định vai trò, phong cách làm việc và đặt ra mục tiêu. Những dấu hiệu ban đầu cho thấy sự hợp tác giữa họ tỏ ra rất có hiệu quả.

Liên lạc thường xuyên

Rất khó giải thích rõ tầm quan trọng của sự liên lạc thường xuyên và hiệu quả trong việc hình thành sự hợp tác bền vững. Mối liên lạc lỏng lẻo hầu hết bắt nguồn từ sự khác biệt về mục tiêu, trách nhiệm mờ nhạt và mệnh lệnh chồng chéo.

Tại công ty Martha Stewart Living Omnimedia, Susan Lyne thường có những buổi ăn trưa được lên kế hoạch trước với Martha nhằm bàn bạc về dự án, những điều cần ưu tiên và quyết định kinh doanh. Mỗi tháng một lần họ lại ăn tối với nhau để bổ sung những gì thiếu sót và các vấn đề về văn hóa, sự thay đổi nhân sự cũng được đề cập. Ngoài ra họ còn trao đổi e-mail, voicemail, và có những cuộc gặp chớp nhoáng ở công ty để đảm bảo rằng họ luôn đi cùng trên một con đường, luôn có những quan điểm hòa hợp.

Trên đây là một số kinh nghiệm bổ ích đối với những ai đang cần tìm đối tác cho những dự án kinh doanh của mình cũng như đối với những ai chuẩn bị khởi nghiệp và cần tìm một người cùng đồng cam cộng khổ. Những kinh nghiệm này có thể giúp bạn tìm được một cộng sự phù hợp từ đó hình thành một công ty hoạt động hiệu quả và đứng vững trước những thách thức từ thị trường.

Theo Doanh nhân 360

The post Làm thế nào để hợp tác kinh doanh hiệu quả? appeared first on Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.

]]>
https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/122-quan-ly-kinh-doanh-lam-the-nao-de-hop-tac-kinh-doanh-hieu-qua.html/feed 0
Màu sắc và thương hiệu https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/121-mau-sac-va-thuong-hieu.html https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/121-mau-sac-va-thuong-hieu.html#respond Wed, 04 May 2016 07:53:59 +0000 http://localhost/joomla/2016/05/04/121-mau-sac-va-thuong-hieu/ Các nghiên cứu cho thấy rằng 85% các khách hàng mua sản phẩm là do những động lực thúc đẩy nhất thời. Chính vì thế mà vấn đề thiết kế màu sắc được các nhà sản xuất ngày càng coi trọng hơn. Theo một chuyên gia tư vấn về phối màu – Alain Chrisment: “Màu […]

The post Màu sắc và thương hiệu appeared first on Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.

]]>
Các nghiên cứu cho thấy rằng 85% các khách hàng mua sản phẩm là do những động lực thúc đẩy nhất thời. Chính vì thế mà vấn đề thiết kế màu sắc được các nhà sản xuất ngày càng coi trọng hơn. Theo một chuyên gia tư vấn về phối màu – Alain Chrisment: “Màu sắc chính là thông điệp đầu tiên của sản phẩm hướng đến người tiêu dùng và người tiêu dùng cũng sẽ cảm nhận được điều này ngay lập tức”.

Tuy nhiên, tầm quan trọng và ý nghĩa thực sự của màu sắc thương hiệu không đơn giản như vậy. Tại sao thương hiệu Coke mang màu đỏ? Thương hiệu UPS lại có màu nâu? Còn IBM là màu xanh da trời? Những ông chủ của những thương hiệu lớn này, hơn ai hết, là những người hiểu rõ nhất việc chọn lựa màu sắc thương hiệu không phải là một quyết định ngẫu hứng.

Ngoài ý nghĩa là yếu tố tác động lên mặt xúc cảm và trong đó thị giác là quan trọng nhất, màu sắc còn đóng một vai trò rất quan trọng trong việc khơi gợi trí nhớ của người tiêu dùng đối với thương hiệu. Nó kích thích tất cả những cơ quan cảm xúc và truyền đạt một cách nhanh nhanh nhất thông điệp mà nhà sản xuất muốn gửi đến khách hàng, đồng thời giúp việc gợi lại tính chất và hình ảnh của sản phẩm được dễ dàng hơn.

Tuy nhiên, khi đi sâu vào khía cạnh tâm lý của màu sắc, thì đây lại là một vấn đề khá phức tạp. Tùy theo văn hóa, xứ sở và các ngành công nghiệp khác nhau mà màu sắc có những giá trị biểu đạt khác nhau. Trong khi người Anh thích màu xanh non của rau cải thì người Pháp cho đó là màu của sự giả tạo. Một chiếc máy hút bụi tím sẽ dễ dàng được chấp nhận tại Anh, nhưng tại Ý, đó là màu của tang tóc. Vì thế, để sản phẩm được chấp nhận tại thị trường nước ngoài, nhà sản xuất đôi khi phải thay đổi màu sắc thương hiệu trên cùng một loại sản phẩm.

Không mang tính tuyệt đối, song trong một cuộc nghiên cứu tại Mỹ gần đây, các chuyên gia về phối màu đã đưa ra những gợi ý về ý nghĩa phổ biến nhất của màu sắc trong kinh doanh như sau:

Màu xanh da trời

Có thể được xem như màu của niềm tin, sự tin cậy và an toàn, được đảm bảo về tài chính. Đây là màu của bầu trời và biển cả nên nó rất được nhiều người ưa chuộng vì sự trong sáng và mát mẻ. Màu xanh da trời thường được lựa chọn làm màu chủ đạo khi thể hiện logo, biểu tượng hay thương hiệu sản phẩm của các cơ quan tài chính vì thông điệp mà nó mang đến cho khách hàng là sự ổn định và tin tưởng.

Pepsi là một trường hợp đặc biệt khi không ngần ngại sơn vỏ hộp cũng như để thương hiệu của mình mang màu xanh da trời, mặc dù màu này rất ít được các nhà sản xuất hàng tiêu dùng lựa chọn. Giám đốc bán hàng và tiếp thị quốc tế của hãng Pepsi, ông John Swanhaus – người đã có quyết định lựa chọn này đã giải thích: “Màu xanh mà chúng tôi đã chọn là một màu hiện đại và bình yên”.

Màu đỏ

Đây là màu sắc tác động trực tiếp lên tuyến yên của bạn, làm tăng nhịp đập của con tim và là nguyên nhân khiến bạn thở nhanh hơn. Nó còn được gọi là màu của chiến tranh và quyền lực. Chính vì vậy mà nó thường được ưu tiên dành cho các nhãn hiệu hàng hóa cao cấp và xe hơi thể thao. Giám đốc điều hành hãng Renault khẳng định “dùng màu đỏ sẽ giúp các đường thẳng và các góc cạnh của chiếc xe được bộc lộ rõ nét hơn, do đó chiếc xe sẽ mang dáng thể thao và mạnh mẽ hơn khi lăn bánh”.

Và đây cũng là màu thu hút sự chú ý của mọi người nhiều nhất, thể hiện sự năng động, tràn đầy năng lượng và tạo ra cảm giác khêu gợi, kích thích trí tò mò. Nó cũng gợi nên sự đam mê, tình yêu và lòng ham muốn, mà không một màu sắc nào khác có thể làm được điều này. Tuy nhiên, đôi khi nó cũng khiến nhiều nhà sản xuất phải cân nhắc khi quyết định lựa chọn màu này cho thương hiệu của mình, vì nó cũng là “tín hiệu” của sự nguy hiểm và tình trạng nợ nần.

Màu xanh lá cây

Một thời gian dài trong quá khứ, màu xanh lá cây hầu như trở nên “cấm kỵ” vì là màu của ma quỷ vào thời Trung Cổ. Nhưng ngày nay, quan niệm lỗi thời đó đã không còn nữa, xanh lá cây trở nên rất thông dụng đối với các sản phẩm tiêu dùng.

Màu xanh lá cây được coi là màu của mùa xuân, của sự đổi mới và sức khoẻ. Nó cũng mang lại những cảm giác yên ả và thanh bình. Tuy nhiên, ý nghĩa của màu sắc sẽ lập tức thay đổi nếu như có một chút biến đổi về sắc thái trong màu xanh lá cây. Mầu xanh lá cây đậm thường liên quan đến của cải và sự giàu có, thanh danh và uy tín. Trong khi đó, màu xanh lá cây nhạt thể hiện sự điềm tĩnh, êm đềm.

Mặc dù được nhiều nhà sản xuất hàng tiêu dùng lựa chọn, nhưng màu xanh lá cây đặc biệt không thích hợp với các sản phẩm nội thất. Trong trường hợp này, nó trở nên rất phản cảm với khách hàng.

Màu vàng

Trong đời sống xã hội, màu vàng thường được liên tưởng đến ánh nắng chói chang của mặt trời. Vì vậy, thông điệp mà nó đưa ra là chủ nghĩa lạc quan, tích cực, là ánh sáng và sự ấm áp. Mọi sắc thái khác nhau của màu vàng đều là động lực kích thích óc sáng tạo và mở ra những năng lực tiềm ẩn của con người. Thông thường, đôi mắt sẽ nhận ra màu vàng tươi trước các màu sắc khác, vì vậy, nếu bạn muốn sản phẩm của mình “đập” ngay vào mắt của khách hàng, hãy chọn màu vàng.

Màu đỏ tía

Đỏ tía là màu thích hợp nhất cho các dạng sáng tạo. Với sự pha trộn giữa sự đam mê của màu đỏ và sự êm ả của màu xanh da trời, ý nghĩa biểu đạt của nó mang một chút gì đó vừa huyền bí, vừa tinh tế, vừa có tính chất tâm linh, đồng thời lại thể hiện sự trung thành. Đây là màu của hoa oải hương, mà như bạn đã biết đấy, hoa oải hương thể hiện sự luyến tiếc và tính đa cảm.

Màu hồng

Thông điệp mà màu hồng đưa ra phụ thuộc vào độ đậm nhạt của màu sắc. Màu hồng đậm thể hiện năng lượng, sự trẻ trung, hóm hỉnh và kích động. Nó được xem như rất thích hợp với những sản phẩm không đắt tiền lắm và thuộc về thế giới thời trang của giới trẻ. Trong khi đó sự xuất hiện của màu hồng nhạt khiến người ta liên tưởng tới sự ủy mị, đa cảm. Còn màu hồng phớt lại là biểu tưởng của sự lãng mạn.

Màu da cam

Đây là màu của sự vui vẻ, cởi mở, hài hước và tràn đầy sinh lực. Màu đỏ pha trộn với sự trẻ trung và sức sống của màu vàng, màu cam được xem như màu của tính tập thể và rất hợp với thế giới trẻ thơ. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự xuất hiện của gam màu cam nhẹ hơn sẽ có tác dụng lôi cuốn và mở rộng quy mô thị trường. Màu này đặc biệt thích hợp với các trung tâm chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp và các nhà hàng.

Màu nâu

Không ngẫu nhiên mà màu nâu được coi là màu của thành công. Đây là màu của trái đất, vì vậy những thông điệp mà nó truyền tải đến khách hàng và tính đơn giản, lâu bền và sự ổn định. Tuy nhiên, tác dụng phản cảm mà nó gợi nên đối với khách hàng, đặc biệt là những người có thói quen và ưa chuộng sự ngăn nắp, sạch sẽ, đó là dễ làm cho họ liên tưởng đến màu của sự dơ bẩn.

Tuy nhiên, các gam màu nâu khác nhau cũng biểu đạt những ý tưởng và có ý nghĩa khác nhau. Màu nâu đỏ thường tạo ra cảm giác phóng to tầm nhìn lên. Vì tác dụng này mà màu nâu thường có xu hướng được sử dụng để che dấu sự lộn xộn và thiếu sạch sẽ. Nó chính là sự lựa chọn hợp lý của các hãng công nghiệp và vận chuyển bằng xe tải.

Màu đen

Đây là gam màu sắc cổ điển, vừa thể hiện sự trang trọng, vừa thể hiện quyền lực. Ngoài ra nó còn là màu của sự tinh tế và huyền bí. Ngày nay, nó hay được sử dụng trong những sản phẩm xa xỉ, đắt tiền và có giá trị. Màu đen còn giúp bộc lộ ra cảm giác trang trọng nên cũng hay được dùng trong các dòng sản phẩm công nghệ cao.

Bên cạnh đó thì nhược điểm cơ bản nhất của màu đen là nó khiến cho sản phẩm trông nặng nề hơn.

Màu trắng

Đây là màu gợi nên sự đơn giản, sạch sẽ và thanh khiết. Màu trắng như là màu của sự sáng chói, vì nó ngay lập tức được thu nhận vào tầm mắt của con người. Đối lập với màu đen, màu trắng sẽ cho cảm giác sản phẩm trông có vẻ nhẹ hơn. Màu trắng rất thích hợp đối với các thương hiệu và sản phẩm của trẻ thơ và liên quan đến lĩnh vực chăm sóc sức khỏe.

Tuy nhiên, màu trắng cũng có những ý nghĩa trái ngược nhau. Đặc biệt, với người châu Á, đây là màu của tang tóc.

Tất cả các màu sắc nói trên đều có thể được phân loại thành hai gam màu cơ bản: gam màu nóng và gam màu lạnh. Nói chung, các màu được xếp vào gam màu ấm như đỏ, vàng thường phát ra những thông điệp về chính bản thân nhà sản xuất, đó là sinh lực và năng lượng dồi dào. Trong khi các màu sắc được xếp vào gam lạnh, như màu xanh da trời lại thể hiện sự bình yên và hướng tới sự phục vụ khách hàng. Tuy nhiên, việc làm sáng hơn các gam màu lạnh sẽ làm tăng sự tác động lên cảm xúc của người tiêu dùng, nhưng đồng thời lại làm giảm đi thông điệp mà nó hướng tới là phục vụ khách hàng.

Theo Doanh nhân Sài gòn

The post Màu sắc và thương hiệu appeared first on Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.

]]>
https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/121-mau-sac-va-thuong-hieu.html/feed 0
Bí quyết cho một thông điệp quảng cáo hay https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/119-bi-quyet-cho-mot-thong-diep-quang-cao-hay.html https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/119-bi-quyet-cho-mot-thong-diep-quang-cao-hay.html#respond Wed, 04 May 2016 07:53:58 +0000 http://localhost/joomla/2016/05/04/119-bi-quyet-cho-mot-thong-diep-quang-cao-hay/ Các nhà tiếp thị kinh doanh ngày nay sử dụng đủ loại chiến lược khác nhau với mục đích nâng cao hiệu quả của các chiến dịch quảng cáo nhưng có một yếu tố mà dường như bị bỏ quên là lời văn quảng cáo – nội dung câu chữ mà họ viết ra và […]

The post Bí quyết cho một thông điệp quảng cáo hay appeared first on Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.

]]>
Các nhà tiếp thị kinh doanh ngày nay sử dụng đủ loại chiến lược khác nhau với mục đích nâng cao hiệu quả của các chiến dịch quảng cáo nhưng có một yếu tố mà dường như bị bỏ quên là lời văn quảng cáo – nội dung câu chữ mà họ viết ra và truyền tải tới công chúng.

Cho dù bạn là một chuyên gia quảng cáo chuyên nghiệp hay nghiệp dư, việc rèn luyện và củng cố các kỹ năng biên tập đều quan trọng, bởi điều đó sẽ đảm bảo rằng các nội dung quảng cáo của bạn chứa đựng nhiều thông tin giá trị. Một lời quảng cáo hay sẽ giúp người đọc hiểu cách chào hàng của bạn, hơn nữa sẽ hiểu được họ sẽ phải đáp lại như thế nào.

Dưới đây là 10 lời khuyên giúp bạn soạn thảo những câu văn rõ ràng, lôi cuốn và sống động nhằm thu hút sự chú ý của nhiều người:

1. Biết rõ các khách hàng của bạn

Ai là đối tượng mà các chiến dịch tiếp thị của bạn đang hướng tới? Hãy phác họa bức tranh về các khách hàng chủ yếu của bạn. Hãy nghĩ về một ngày làm việc của họ. Nghĩ về những nhu cầu của họ. Đối với họ, điều gì là quan trọng nhất? Tình cảm của họ dành cho ai và cho cái gì? Họ bao nhiêu tuổi? Họ đã mua sản phẩm/dịch vụ nào từ công ty của bạn trong quá khứ và tại sao?

2. Nắm chắc câu trả lời

Bạn cần biết rõ câu trả lời cho các câu hỏi sau: Tại sao khách hàng nên mua sản phẩm/dịch vụ của bạn? Họ tìm thấy trong đó những lợi ích gì? Tại sao sản phẩm của bạn lại đáng chú ý hơn những mặt hàng tương tự? Những điểm khác biệt chủ yếu là gì?

3. Có một lời đề xuất bán hàng cụ thể

Lời đề xuất bán hàng của bạn càng nổi bật so với các đối thủ cạnh tranh, bạn càng có nhiều cơ hội nhận được các phản hồi tích cực. Các chuyên gia quảng cáo cho rằng lời đề xuất bán hàng phải có giá trị như một sự xúc tiến kinh doanh mà các đối thủ cạnh tranh không thể thực hiện được, dù trong quá khứ, hiện tại hay tương lai. Điều quan trọng là lời đề xuất phải đủ mạnh mẽ để lôi kéo các khách hàng mới đến với sản phẩm/dịch vụ của bạn.

4. Thiết lập một mục tiêu

Mục tiêu chiến dịch quảng cáo của bạn là gì? Bạn sẽ hành động như thế nào để khiến mọi người đến với sản phẩm/dịch vụ mà bạn đang cung cấp. Bạn cần phải trả lời câu hỏi này trước khi đặt bút viết đoạn văn quảng cáo. Nếu câu trả lời không rõ ràng với chính bạn, nó cũng sẽ không thể rõ ràng đối với người đọc.

5. Sử dụng một dòng tiêu đề lôi cuốn

Đối với các chiến dịch tiếp thị, đặc biệt là tiếp thị bằng thư điện tử, dòng tiêu đề chính là những gì thu hút mọi người đến với quảng cáo của bạn. Bạn cần phải thuyết phục người đọc rằng họ nhất định phải mở e-mail, hay bức thư quảng cáo của bạn. Nội dung tiêu đề nên liên quan tới người đọc. Những từ ngữ thích hợp khác cho một tiêu đề hấp dẫn nên là cái gì đó mới mẻ, độc đáo hoặc mang tính giới thiệu. Đồng thời, bạn nên giữ cho dòng tiêu đề không dài quá 50 ký tự (tốt nhất là từ 20 đến 30 ký tự), bao gồm cả các dấu cách.

6. Viết một đầu đề hấp dẫn

Dòng tiêu đề có tác dụng để người đọc mở thư quảng cáo của bạn, và sau đó đầu đề sẽ đưa họ vào phần nội dung. Bạn nên sử dụng một vài thuật ngữ thông dụng với thông điệp rõ ràng là: “Có cái gì trong đó cho tôi?”. Một câu hỏi dành cho bản thân bạn là: Nếu các khách hàng chỉ đọc duy nhất đầu đề thì sao? Họ có biết đủ các thông tin về bạn và về những gì bạn đưa ra? Bạn nên thử viết từ 5 đến 10 dòng tiêu đề và từ 5 đến 10 đầu đề khác nhau, từ đó lựa chọn ra cái nào hiệu quả nhất. Mách bạn một mẹo nhỏ: dòng tiêu đề và đầu đề sẽ dễ viết hơn sau khi bạn đã viết xong toàn bộ nội dung quảng cáo.

7. Tránh những từ ngữ không dứt khoát

Khi viết các tiêu đề, đầu đề, đề mục và nội dung quảng cáo, bạn cũng đừng sử dụng những từ ngữ kiểu ra lệnh trực tiếp, các từ viết tắt hay từ có tính ám chỉ. Đó là những từ như “có thể”, “có lẽ”, “hy vọng”, “mong muốn”, “cố gắng”, “tuy nhiên”, “có thể”, “dường như” và “nỗ lực”. Thay vào đó, bạn cần sử dụng các từ như “sẽ” và “chắc chắn” để miêu tả những gì mà sản phẩm/dịch vụ của bạn sẽ làm được cho khách hàng.

8. Đừng sử dụng thể bị động

Thể bị động sẽ làm suy yếu nội dung thông điệp của bạn, vì vậy bạn cần tránh xa dạng này. Dưới đây là một số ví dụ giúp bạn nhận ra sự khác biệt: “Công ty chúng tôi được lựa chọn để nhận một phần thưởng” và “Công ty chúng tôi đã nhận một phần thưởng”, “10 mẫu thiết kế mới được tạo ra” và “Chúng tôi đã tạo ra 10 mẫu thiết kế mới”.

9. Trích dẫn lời của khách hàng cũ

Bạn có một nhận xét tốt từ một khách hàng nào đó về sản phẩm/dịch vụ trong lá thư quảng cáo? Một trích dẫn vắn tắt và thuyết phục có thể bổ sung thêm độ tín nhiệm cho chiến dịch tiếp thị của bạn, nhưng thông tin về khách hàng mà bạn trích dẫn phải rõ ràng và xác thực. Việc đưa vào bản quảng cáo tên của họ, nơi sinh sống hay thậm chí là một bức ảnh, nếu nó thích hợp với quảng cáo của bạn, luôn là một cách hiệu quả để truyền tải giá trị dịch vụ của bạn.

10. Giữ cho bản quảng cáo của bạn được sạch đẹp và súc tích

Sau khi viết xong lần phác thảo đầu tiên của bản quảng cáo, hãy đọc to lên. Bạn cũng nên để một ai khác đọc lại để xem liệu họ có hiểu thông điệp và lời kêu gọi hành động không. Trong khi biên tập, hãy cắt bỏ những từ ngữ không cần thiết và các ý kiến lặp lại. Bạn hãy xem liệu có thể giảm được 30% đến 50% nội dung ban đầu hay không.

Ngoài ra, những dấu gạch đầu dòng đẹp mắt và các phụ đề a, b, c… sẽ khiến mọi người đọc dễ chịu hơn và việc cảm nhận cũng dễ dàng hơn – bởi vì phần lớn người đọc sẽ lướt qua trang quảng cáo trước khi quyết định có tiếp tục đọc chi tiết hơn hay không.

Tóm lại, một nội dung quảng cáo hấp dẫn là điều hoàn toàn trong tầm tay bạn. Việc nắm vững những yếu tố trên khi bắt tay vào viết một bản quảng cáo sẽ cải thiện đáng kể tính hiệu quả của quảng cáo, giúp cho mọi người hiểu nội dung thông tin và khiến họ phản hồi với chiến dịch tiếp thị của bạn. Hãy dành chút thời gian suy nghĩ và phân tích các lời khuyên này trước khi đặt bút xuống viết lời quảng cáo và bạn sẽ có được một bản quảng cáo hoàn chỉnh, cái mà sẽ truyền tải rõ ràng các thông điệp kinh doanh.

Theo BwPortal

The post Bí quyết cho một thông điệp quảng cáo hay appeared first on Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.

]]>
https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/119-bi-quyet-cho-mot-thong-diep-quang-cao-hay.html/feed 0
Email đầu tiên: linh hồn của chiến lược email marketing https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/120-email-dau-tien-linh-hon-cua-chien-luoc-email-marketing.html https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/120-email-dau-tien-linh-hon-cua-chien-luoc-email-marketing.html#respond Wed, 04 May 2016 07:53:58 +0000 http://localhost/joomla/2016/05/04/120-email-dau-tien-linh-hon-cua-chien-luoc-email-marketing/ Email đầu tiên gửi đến khách hàng (welcome email) được xem là một trong những vũ khí quan trọng nhất của công ty khi sử dụng chiến lược email marketing. Tuy nhiên không hẳn tất cả các marketer đều biết cách khai hỏa chúng. Welcome email là email đầu tiên mà công ty gửi đến […]

The post Email đầu tiên: linh hồn của chiến lược email marketing appeared first on Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.

]]>
Email đầu tiên gửi đến khách hàng (welcome email) được xem là một trong những vũ khí quan trọng nhất của công ty khi sử dụng chiến lược email marketing. Tuy nhiên không hẳn tất cả các marketer đều biết cách khai hỏa chúng.

Welcome email là email đầu tiên mà công ty gửi đến khách hàng sau khi họ đăng ký trên trang web của công ty với mong muốn nhận được các dịch vụ trên mạng, bản tin nội bộ, cập nhật thông tin doanh nghiệp hay các chương trình khuyến mãi sản phẩm… Một welcome email thông thường sẽ bao gồm lời cảm ơn khách hàng đã đăng ký dịch vụ; mật khẩu khi đăng ký sử dụng; đường dẫn vào trang web của công ty; cách thức để hủy đăng ký hoặc để cập nhật thông tin người sử dụng, địa chỉ email để trả lời mọi thắc mắc.

Welcome email là cơ hội marketing tuyệt vời vì khả năng người tiêu dùng mở thư này cao hơn nhiều so với các email spam khác bởi khách hàng quan tâm và muốn tiếp nhận nhiều thông tin về công ty và các sản phẩm dịch vụ. Và tất nhiên, thông qua email đầu tiên này, giao tiếp giữa khách hàng và công ty sẽ nhanh chóng và hiệu quả hơn. Có thể nói toàn bộ chiến lược tiếp thị bằng thư điện tử có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào lá thư đầu tiên này. Vậy tại sao không tận dụng cơ hội này để gây ấn tượng với người tiêu dùng khi welcome email mang lại rất nhiều lợi ích?

Hiệu quả cao

Theo nghiên cứu của Hội Marketing trực tiếp New York, Suốt hai năm qua, welcome email đóng vai trò quan trọng nhất trong marketing bằng thư điện tử vì thể hiện được giao tiếp hai chiều. Doanh nghiệp nhận biết sự quan tâm của khách hàng, khách hàng được cung cấp thông tin liên quan đến doanh nghiệp mà họ mong muốn được tiếp nhận. Hội Marketing trực tiếp New York đã nghiên cứu những welcome email của 118 công ty bán lẻ lớn tại Mỹ như Art.com, Best Buy, Coach, Drug-store.com, Gap, HP, Macy’s, Target… để tìm hiểu các công ty này nắm bắt và tận dụng “ấn tượng đầu tiên” của khách hàng như thế nào thông qua welcome email. Nghiên cứu cho thấy trong năm 2007, 72% các nhà bán lẻ gửi welcome email cho khách hàng so với 62% vào năm 2006. Điều đó cho thấy, các doanh nghiệp ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của welcome email. Đồng thời, 98% những welcome email đều có đường dẫn đến các trang mua sắm của công ty thay vì chỉ có 88% vào năm 2006. Các doanh nghiệp ngày nay đã biết cách sử dụng welcome email để tạo cơ hội cho khách hàng tiếp cận càng nhiều thông tin của doanh nghiệp càng tốt.

Khả năng tiếp cận nhanh

Email đầu tiên gởi đến khách hàng càng gần với thời gian đăng ký tài khoản trên trang web, tỉ lệ thành công càng cao và còn chứng tỏ sự năng động của doanh nghiệp. Nghiên cứu của Hội Marketing trực tiếp New York cho thấy 61% doanh nghiệp gửi welcome email chỉ trong vòng 10 phút sau khi người tiêu dùng đăng ký tài khoản trên trang web của họ. 19% doanh nghiệp thì phải mất thời gian lâu hơn nhưng cũng không quá 24 tiếng. 13% doanh nghiệp khác thì trong vòng một tuần mới gởi email đầu tiên đến người tiêu dùng. Có đến 6% doanh nghiệp trong cuộc nghiên cứu hơn một tuần mới gởi email đầu tiên. Trì hoãn việc gởi email đầu tiên đến khách hàng là nguyên nhân chính khiến email của bạn có thể bị xóa bỏ vì có thể khách hàng sẽ quên mất họ đã đăng ký để nhận email.

Thu thập nhiều thông tin

Các công ty đang cố gắng cải tiến hình thức welcome email để thu hút khách hàng, chẳng hạn thay vì gửi những email toàn chữ, họ sẽ gửi những email có nội dung HTML hay XHTML (ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản). Nội dung sinh động, hình thức phong phú sẽ khiến người tiêu dùng nhớ nhiều đến trang web và quay lại thường xuyên.

Các công ty không muốn đặt ra nhiều câu hỏi chi tiết khi đăng ký sử dụng email vì nếu mất nhiều thời gian, người đăng ký sẽ chán nản và ngừng ngay công việc. Tuy nhiên, không có thông tin đầy đủ về khách hàng sẽ khiến công ty gặp nhiều khó khăn khi không hiểu biết nhu cầu, mong muốn của họ và sẽ không thể gởi đi những email đáp ứng được mong đợi của khách hàng. Welcome email có thể giúp công ty khắc phục điều này bằng cách cập nhật thông tin về khách hàng mỗi khi họ mở email, theo dõi những mong muốn của họ, công ty sẽ trải nghiệm nhiều hơn, cảm nhận nhiều hơn về khách hàng của mình.

Lưu ý khi xây dựng welcome email

1. Đồng bộ với toàn chương trình

Welcome email được xem là khởi đầu mối quan hệ giao tiếp bằng email với khách hàng. Do đó, welcome email phải đồng bộ với các email thông tin tiếp theo về hình thức, cách diễn đạt. Các marketer thường không sáng tạo mà chỉ phụ thuộc khuôn mẫu vào welcome email có sẵn mà không phù hợp với toàn bộ chương trình tiếp thị bằng thư điện tử sẽ ứng dụng tiếp sau.

2. Luôn nhắc khách hàng nhớ về lợi ích của mối quan hệ email

Luôn nhắc khách hàng tại sao họ nên đăng ký sử dụng và theo dõi những email của doanh nghiệp. Hãy cho họ những lý do họ nên làm thế để gia tăng lợi ích của mối quan hệ giao tiếp bằng email này.

3. Tiếp cận khách hàng đúng mục tiêu đặt ra

Đừng gởi một email đầu tiên dài loằng ngoằng những thông tin không cần thiết. Hãy xác định rõ mục tiêu của công ty khi sử dụng chương trình tiếp thị bằng thư điện tử là gì? Liệu bạn đang muốn hướng khách hàng đến một trang web mua sản phẩm dịch vụ ? Hay bạn đang muốn sử dụng thư điện tử để xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp mình? Hay đơn giản bạn chỉ muốn khách hàng đọc những bài viết hay xem những banner quảng cáo trên trang web? Hãy tập trung vào mục tiêu ngay từ email đầu tiên gởi đến khách hàng.

4. Kèm theo quà tặng, khuyến mãi

Quà tặng hay khuyến mãi luôn là động lực để thúc đẩy khách hàng hành động. Vì thế trong email đầu tiên, hãy cung cấp cho khách hàng những cơ hội được nhận quà hay khuyến mãi. Nếu trang web của bạn là một trang chuyên cung cấp bài viết qua mạng thì hãy tặng thêm cho khách hàng những bài viết nho nhỏ khác khi họ đăng ký mua một bài đặc biệt. Hoặc cho khách hàng một cơ hội rút thăm trúng thưởng khi họ vào thăm trang web. Nên nhớ, hãy tạo sự cạnh tranh bằng cách giới hạn thời gian cho việc áp dụng khuyến mãi, tặng quà này.

5. Số lượng email tiếp cận khách hàng

Chỉ cần ba welcome email là đủ nhận biết khách hàng muốn nhận hay từ chối cơ hội tiếp xúc với doanh nghiệp. Email đầu tiên để xác nhận đăng ký sử dụng và biết được khoảng thời gian mà khách hàng mong muốn giao tiếp bằng thư điện tử tiếp theo – hàng tuần hay hàng tháng. Email thứ hai sẽ tạo cơ hội cho khách hàng nhận thức liệu họ đã nhận được những thông tin thực sự quan trọng với họ chưa, hay chỉ là những thông tin chung chung không đáng quan tâm. Email thứ ba nên khéo léo thu thập ý kiến của khách hàng liệu họ có mong muốn nhận thông tin từ doanh nghiệp nữa hay không hoặc doanh nghiệp cần bổ sung những thông tin cần thiết gì khác.

 

Theo: Tạp Chí Marketing

The post Email đầu tiên: linh hồn của chiến lược email marketing appeared first on Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.

]]>
https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/120-email-dau-tien-linh-hon-cua-chien-luoc-email-marketing.html/feed 0
Tên thương hiệu của bạn nói lên điều gì? https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/117-ten-thuong-hieu-cua-ban-noi-len-dieu-gi.html https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/117-ten-thuong-hieu-cua-ban-noi-len-dieu-gi.html#respond Wed, 04 May 2016 07:53:57 +0000 http://localhost/joomla/2016/05/04/117-ten-thuong-hieu-cua-ban-noi-len-dieu-gi/ Một cái tên hay và mang lại hiệu quả phải là một sự hoà hợp giữa âm thanh và ý nghĩa, khiến nó nổi bật so với đối thủ.Không hẳn là phải mô tả được sản phẩm hay dịch vụ mà nó đảm nhiệm – như Rice Krispies, Kwikfit hay Barclaycard – mà quan trọng […]

The post Tên thương hiệu của bạn nói lên điều gì? appeared first on Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.

]]>
Một cái tên hay và mang lại hiệu quả phải là một sự hoà hợp giữa âm thanh và ý nghĩa, khiến nó nổi bật so với đối thủ.

Không hẳn là phải mô tả được sản phẩm hay dịch vụ mà nó đảm nhiệm – như Rice Krispies, Kwikfit hay Barclaycard – mà quan trọng hơn là cách nó tán dương phẩm chất thương hiệu như thế nào.

Ở bất kỳ ngành nghề nào, tên thương hiệu đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo nên sự nhận thức của người tiêu dùng và tạo nên viễn cảnh tương lai cho sản phẩm. Tôi có một vài ví dụ. Có một thương hiệu rất thú vị, đó là Kalashnikov.

Súng trường chiến đấu Kalashnikov AK-47 – được thiết kế đầu tiên bởi Mikhail Kalashnikov và sản xuất hàng loạt bởi quân đội Soviet – đã trở thành biểu tượng vũ khí của cuộc chiến tranh du kích khắp nơi trên thế giới. Tên súng, với cách nhấn âm mạnh và lặp âm, nghe có vẻ như rất có uy lực và khả năng huỷ hoại lớn. Khi nghe cái tên Kalashnikov, dường như bạn nghe thấy tiếng cò súng đánh lửa.

Có rất nhiều thương hiệu dùng trong quân đội như Colt, Remington, Thompson và Lee-Enfield, nhưng chỉ có Kalashnikov nổi bật với cái tên chứa đựng âm thanh ghê người.

Kroll, một tập đoàn cũng cấp dịch vụ tư vấn điều tra, cũng có một cái tên biểu trưng cho hoạt động của họ. Trên website, Kroll được giới thiệu “là một công ty hàng đầu thế giới trong lĩnh vực tư vấn rủi ro, giúp khách hàng vứt bỏ những nguy cơ toàn cầu, nắm lấy cơ hội và bảo vệ tốt nhân viên và tài sản của mình”.

Tuy tôi không có ý nghĩ không tốt nào đối với các nhân viên của Kroll, Nhưng với cái tên Kroll gợi cho tôi cảm giác lạnh lùng và có chút gì đó nham hiểm. Cái tên gợi nên cái lạnh ở bắc cực, âm kéo dài “troll” (quỷ lùn) gợi cho tôi hình ảnh một hung thần hung ác núp dưới cây cầu trong thần thoại Nordic và “krill” (loài tôm cua) là một loài sinh vật trôi nổi ở biển sâu cũng gợi nên những hình ảnh xa xăm và không được thoải mái cho lắm.

Nhưng với cương vị là cái tên cho một đơn vị tư vấn đầu tư, nó tạo nên một sự cộng hưởng về cảm giác. Có một cái gì đó không thể giải thích được, nhưng bạn chắc sẽ có cảm giác Kroll sẽ có khả năng làm việc hiệu quả.

Tiếp đến là Zippo. Một cái bật lửa thô hiệu Zippo là biểu tượng cách sống Mỹ. Zippo có cấu trúc rất đơn giản: một cái bấc tẩm dầu và một hệ thống đá lửa để đánh lửa. Nó mạnh mẽ, đáng tin cậy và thoả mãn người dùng.

Bật lửa rất dễ giữ lửa, gọn gàng trong túi và việc sử dụng nó là một nghệ thuật: mở nắp, xoay tròn cái bánh xe bằng một ngón rất điệu nghệ. Đó là “kinh nghiệm sử dụng thương hiệu” bật lửa Zippo và dường như cái tên Zippo đã rất hiệu quả với tính chính xác và hiệu quả kinh tế của nó.

Trước khi tạm biệt thế giới tượng thanh đầy quyến rũ, có lẽ cần phải nhắc đến những cái tên như Schweppes và UHU.

Schweppe là một doanh nhân Thuỵ Sĩ, ông di cư đến Luân Đôn và cuối thế kỷ 18 và nhanh chóng tạo lập một doanh nghiệp chuyên kinh doanh nước tinh khiết đóng chai cho giới thượng lưu Luân Đôn. Thị trường này khá rộng lớn vì hầu như nguồn nước uống nào cũng bị ô nhiễm và mọi người kinh hoảng nhận thấy bệnh tật ẩn nấp trong nguồn nước.

Schweppe được mang một cái tên tượng thanh cho tiếng “xì…pppp…” khi bật nắp chai nước. Nước giải khát Schweppes giờ đây đã trở nên nổi tiếng khắp thế giới. Vì thế chúng ta nên tự hỏi liệu Schweppes có ăn nên làm ra như hiện nay không nếu có cái tên đại khái như là Reifenhauser hay Uithoff?

UHU, một loại keo gia dụng, được biết đến như là một thương hiệu thân quen và dễ nhớ nhất. Cho dù tên thương hiệu chẳng có liên hệ tí xíu nào với đặc điểm sản phẩm, đó là tên thường gọi một loài cú sống ở vùng Rừng Đen của Đức, thế nhưng trong nhiều năm qua nó đã trở thành danh từ chung đại diện cho từ “keo gia dụng” ở Đức.

Để được như vậy, UHU thậm chí cung cấp keo miễn phí cho trường học nhằm làm cho trẻ em trở nên quen dùng chữ UHU thay cho chữ “keo” ngay từ những năm đầu đời. Bằng tiếng Anh, tên thương hiệu đọc gần gần như chữ “glue” (keo) và âm thanh nghe dẻo và sệt giống như đặc tính của loại sản phẩm này. Đó là một sự kết hợp tuyệt vời đem lại cho UHU một lợi thế tâm lý hơn hẳn đối thủ của họ.

Tên thương hiệu cuối cùng mà tôi muốn nhắc đến là Xerox. Cái tên được lấy từ tiếng Hy lạp “xeros”, có nghĩa là “khô”, mà sau này từ này được ghép thêm trở thành “xerography” để chỉ một phương pháp tráng ảnh khô. Từ “xerography” lẫn “Xerox” đều cùng được giới thiệu vào năm 1948.

Thị trường thiết bị photocopy cạnh tranh gay gắt và trong nhiều năm qua, Xerox cũng phải đối mặt với việc cạnh tranh với những thương hiệu nổi tiếng và đầy tiềm năng như Hoover và Tipp-Ex. Xerox – rất khác biệt và rất thận trọng – bởi thương hiệu này được quản lý một cách chặt chẽ và công ty chưa bao giờ có những thử thách nghiêm trọng. Xerox với cái tên nguyên thuỷ mạnh mẽ của nó, cộng thêm lợi thế dẫn đầu, đã trở thành người tiên phong rất có uy tín và đạo đức trong thị trường này.

Có rất nhiều thương hiệu rất đẹp và rất êm tai, có thể cho chúng ta biết rất rõ sản phẩm hay dịch vụ mà chúng đại diện. Một cái tên kết hợp với cảm giác “cực kỳ phù hợp”, cộng với tính sáng tạo của sản phẩm, sẽ đem lại những thành công tiếp thị rất lớn cho sản phẩm.

Theo Saga

The post Tên thương hiệu của bạn nói lên điều gì? appeared first on Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.

]]>
https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/117-ten-thuong-hieu-cua-ban-noi-len-dieu-gi.html/feed 0
Sáu cách xây dựng thương hiệu qua dịch vụ khách hàng https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/118-sau-cach-xay-dung-thuong-hieu-qua-dich-vu-khach-hang.html https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/118-sau-cach-xay-dung-thuong-hieu-qua-dich-vu-khach-hang.html#respond Wed, 04 May 2016 07:53:57 +0000 http://localhost/joomla/2016/05/04/118-sau-cach-xay-dung-thuong-hieu-qua-dich-vu-khach-hang/ Khi nhắc đến xây dựng thương hiệu, dịch vụ khách hàng thường là yếu tố cuối cùng và hay bị bỏ qua nhất. Đây là một sai lầm lớn – và một cơ hội lớn bị bỏ lỡ. Dùng dịch vụ khách hàng để củng cố thương hiệu của bạn là một cách thức cần […]

The post Sáu cách xây dựng thương hiệu qua dịch vụ khách hàng appeared first on Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.

]]>
Khi nhắc đến xây dựng thương hiệu, dịch vụ khách hàng thường là yếu tố cuối cùng và hay bị bỏ qua nhất. Đây là một sai lầm lớn – và một cơ hội lớn bị bỏ lỡ. Dùng dịch vụ khách hàng để củng cố thương hiệu của bạn là một cách thức cần thiết nhưng lại chưa được tận dụng để thu hút và duy trì khách hàng, làm cho doanh nghiệp trở nên khác biệt, và tăng cường sự trung thành với thương hiệu.

Nếu được thực hiện đúng cách, nó sẽ tạo ra một lợi thế cạnh tranh bền vững thực sự. Dưới đây là 6 cách để sử dụng dịch vụ khách hàng nhằm tăng cường nhận diện thương hiệu. Những phương pháp này có thể được sử dụng để củng cố các thương hiệu đã được thiết lập hoặc để xây dựng một thương hiệu thông qua dịch vụ khách hàng.

1. Thiết lập và thực hiện một mục đích dịch vụ khách hàng – phù hợp thương hiệu

Các công ty thành công công thức hóa một mục tiêu chiến lược (strategic intent) và thực hiện theo công thức đó để có được thành công thị trường; các tổ chức có hiểu biết bản đồ hóa mục tiêu chiến lược đó thành mục tiêu thương hiệu.

Trong khi các doanh nghiệp thường nắm bắt mục đích thương hiệu bằng hoạt động quảng cáo, họ lại bỏ qua điều đó khi đưa ra các dịch vụ khách hàng, dù là thông qua trang web, trung tâm tư vấn khách hàng, các cửa hàng, hay các chi nhánh. Điều này có thể kết thúc bằng sự phá hủy thương hiệu.

Do đó việc tung ra dịch vụ khách hàng – phù hợp thương hiệu là điều rất quan trọng mà các nhà điều hành cấp độ C phải làm để đảm bảo sự thực hiện thông suốt cả những hoạt động trực tiếp với khách hàng và những hoạt động hỗ trợ sản xuất.

Dùng dịch vụ khách hàng để củng cố thương hiệu đúng cách nó sẽ tạo ra một lợi thế cạnh tranh bền vững thực sự. Ảnh: Corbis

2. Thiết kế các quy trình phù hợp với thương hiệu

Các quy trình dịch vụ khách hàng thường liên quan đến nhiều khâu, nhiều nhiệm vụ, nguồn nhân lực, và các tổ chức khác nhau. Ví dụ, dịch vụ trung tâm tư vấn khách hàng bao gồm đường dây cuộc gọi, các tương tác, các giải pháp, sự hài lòng, và cũng có thể bao gồm các giao tiếp với nước ngoài, dựa trên những nguyên tắc kinh doanh đã được xác định trước.

Các thương hiệu cao cấp nên thiết kế các quy trình tập trung vào dịch vụ khách hàng hỗ trợ trực tiếp bằng con người hơn là các dịch vụ tổng đài cố định, dù nó theo không gian trụ sở (brick-and-motar) hay một chế độ tư vấn khách hàng (ví dụ như nói chuyện qua điện thoại hoặc qua web).

Việc đảm bảo rằng các cấp độ dịch vụ đã cam kết phải đạt được thông qua các công cụ quản lý quy trình dịch vụ khách hàng mạnh là điều cũng rất quan trọng. Các thương hiệu không bị xâm phạm cần hạn chế dịch vụ khách hàng nói chuyện phiếm hoặc những cuộc nói chuyện cá nhân hung hăng.

3. Cung cấp dịch vụ phù hợp thương hiệu có sự hỗ trợ của con người

Dịch vụ hỗ trợ sử dụng con người có nghĩa là các yêu cầu dịch vụ khách hàng phức tạp và các giao dịch cụ thể đòi hỏi phải có sự tham gia của con người. Hơn nữa, một vài phân khúc khách hàng thích được tiếp cận với con người.

Do đó, việc công ty thuê và duy trì đội ngũ nhân sự phù hợp cho dịch vụ khách hàng là quan trọng. Các tổ chức nguồn nhân lực có thể làm cho đặc tính của thương hiệu tương thích với đặc tính mong muốn của đội ngũ đại diện tuyến đầu để đảm bào việc tuyển dụng và duy trì nhân viên tư vấn phù hợp với thương hiệu.

Phong cách giao tiếp và kiến thức của các đại lý trung tâm tư vấn khách hàng theo kiểu “mô hình vai trò” (tức là, phù hợp với thương hiệu nhất) có thể được đưa vào các hệ thống quản lý dịch vụ khách hàng theo dạng nội dung thông tin và hướng dẫn tương tác đối với các nhân viên tư vấn tại các điểm tương tác với khách hàng, và thậm chí cả trong các hệ thống tổng đài cố định.

Các công ty dịch vụ tài chính và bán lẻ đi trước thời đại đang mở rộng những hệ thống như vậy thành những cửa hàng và các chi nhánh có không gian trụ sở để nâng cao tính hiệu quả và tính đồng bộ.

4. Cung cấp những tổng đài cố định phù hợp với thương hiệu

Tổng đài cố định đem đến một cơ hội lớn để xây dựng hình ảnh của thương hiệu. Ví dụ, các hệ thống thông tin trợ giúp hướng dẫn tinh vi và các chatbot trực tuyến được thiết lập theo sau những phát ngôn viên quảng cáo đa truyền thông của công ty có thể kết hợp thỏa đáng giữa tương tác tổng đài cố định phù hợp thương hiệu với khách hàng.

Một ví dụ giả thuyết có thể là chatbot được thiếp lập theo sau con tắc kè hoặc “người cổ” đối với GEICO và William Shatner đối với priceline.com. Trên thực tế, một công ty dịch vụ tài chính hàng đầu ở Nhật Bản đã sử dụng một chatbot thiết lập theo sau một diễn viên nổi tiếng trên thương mại truyền hình.

5. Sử dụng thước đo phù hợp thương hiệu

Một sai lầm nghiêm trọng trong quản lý dịch vụ khách hàng là sự không đồng bộ giữa chiến lược thương hiệu với các thước đo dịch vụ. Ví dụ, thước đo Wal-Mart force-fitting đối với một mục tiêu thương hiệu Nordstrom là một chiến lược không tốt. Các thương hiệu cao cấp không nên nhấn mạnh vào các thước đo số lượng như là số lần xử lý cuộc gọi trung bình.

6. Phù hợp hóa với thương hiệu tất cả các điểm tiếp xúc

Hầu hết các doanh nghiệp vẫn có sự tương tác, dữ liệu, và kho kiến thức ở các trung tâm tư vấn cuộc gọi, các trung tâm dịch vụ trực tuyến, và các hệ thống tổng đài cố định, nhưng những bộ phận này không biết các bộ phận khác đang hoạt động như thế nào.

Gần đây, rất nhiều các công ty đã bắt đầu liên kết các tương tác khách hàng với kiến thức vào một nền tảng chung như là bước đầu tiên để liên kết kinh nghiệm khách hàng qua các kênh khác nhau với các nhân viên tư vấn dịch vụ. Tuy nhiên, hầu hết các công ty vẫn chưa phù hợp hóa với thương hiệu các dịch vụ khách hàng qua các kênh giao tiếp.

Một nền tảng thống nhất tiếp cận tới dịch vụ khách hàng liên kênh và phù hợp thương hiệu có thể giúp họ đạt được hiệu quả nhanh hơn, và những khách hàng của họ sẽ không gặp phải khó khăn gì khi bị chuyển từ kênh giao tiếp này sang kênh giao tiếp khác, hoặc từ nhân viên tư vấn này sang đại lý khác.

Theo Lantabrand

The post Sáu cách xây dựng thương hiệu qua dịch vụ khách hàng appeared first on Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.

]]>
https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/118-sau-cach-xay-dung-thuong-hieu-qua-dich-vu-khach-hang.html/feed 0
Bốn bài học thành công trong kinh doanh https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/116-bon-bai-hoc-thanh-cong-trong-kinh-doanh.html https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/116-bon-bai-hoc-thanh-cong-trong-kinh-doanh.html#respond Wed, 04 May 2016 07:53:56 +0000 http://localhost/joomla/2016/05/04/116-bon-bai-hoc-thanh-cong-trong-kinh-doanh/ Hầu hết các triệu phú người Mỹ đều làm giàu nhờ kinh doanh. Bạn có tin rằng mình cũng có thể thành triệu phú đôla như họ không? Điều đó là hoàn toàn có thể, nếu bạn kiên trì trau dồi kiến thức để trở nên tinh thông và thành thạo công việc kinh doanh […]

The post Bốn bài học thành công trong kinh doanh appeared first on Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.

]]>
Hầu hết các triệu phú người Mỹ đều làm giàu nhờ kinh doanh. Bạn có tin rằng mình cũng có thể thành triệu phú đôla như họ không? Điều đó là hoàn toàn có thể, nếu bạn kiên trì trau dồi kiến thức để trở nên tinh thông và thành thạo công việc kinh doanh của mình như một chuyên gia.

Nghe có vẻ khó ư? Vậy trước hết hãy nghiên cứu những bài học sau đây:

1. Bạn kinh doanh nhằm mục đích gì?

Thông thường, người ta cho rằng kinh doanh thì chỉ có một mục đích lớn nhất là kiếm lợi nhuận. Nhưng theo Peter Drucker, một bậc thầy về marketing thì mục đích lớn nhất đó phải là tạo ra khách hàng cho sản phẩm của mình và giữ được chân họ. Vì thế, bài học đầu tiên cho bạn là “luôn luôn đặt khách hàng ở vị trí trung tâm trong mọi nhận định và quyết định kinh doanh”. Hãy đặt bản thân mình vào vị trí của khách hàng, nhìn nhân mọi thứ theo quan điểm và dưới con mắt của họ.

2. Làm rõ ràng mọi việc

Trước tiên, cần hiểu rõ “Tôi là ai? Tôi muốn gì ở việc kinh doanh này?”. Bài học thứ hai là, hãy tập cân nhắc kỹ càng mọi bước đi trong kinh doanh, cố gắng làm cho mọi việc càng rõ ràng càng tốt. Nhưng trước hết bạn cần có một tầm nhìn. Doanh nghiệp lý tưởng trong tương lai của bạn là gì? Nếu bạn chưa từng hình dung đến việc đó, rõ ràng bạn chưa có tầm nhìn đủ xa và sắc sảo. Khi bạn vẽ ra viễn cảnh về doanh nghiệp của mình, hãy làm cho nó thật lý tưởng và hãy tin rằng bạn hoàn toàn có thể xây dựng được nó theo cách của bạn.

3. Doanh nghiệp hoàn hảo

Giả sử bạn đã có một doanh nghiệp lý tưởng như bạn mong muốn. Nếu được mô tả công ty của bạn cho một khách hàng chưa từng biết đến nó, bạn sẽ dùng những từ nào? Không chỉ có vậy, bạn muốn khách hàng nhắc đến doanh nghiệp của mình với thái độ và bằng những từ nào? Bài học tiếp theo là hãy nghĩ và thử liệt kê thật chi tiết những đặc điểm mà bạn muốn mang lại cho công ty mình, điều này rất có ích cho bạn đấy. Bạn càng biết rõ những đặc điểm nào là quan trọng với mình và doanh nghiệp của mình thì càng dễ dàng đạt được mục đích đó.

4. Chọn lấy một mục tiêu và xác định con đường đi

Mục tiêu của bạn trong việc kinh doanh là gì? Mục tiêu này khác hẳn với mục đích được nhắc đến trên đây, mà có thể hiểu là một nhiệm vụ, là điều bạn muốn đạt được, muốn đem lại cho khách hàng và danh tiếng mà bạn muốn đem lại cho doanh nghiệp.

Trong cuộc sống này, bạn đã biết bao nhiêu người làm nên sự nghiệp từ hai bàn tay trắng? Hãy tin rằng bạn cũng có thể làm được như họ, chỉ cần bạn bắt đầu học hỏi ngay từ bây giờ. Chỉ cần bạn tin rằng mình không gặp phải trở ngại gì, thì con đường của bạn sẽ suôn sẻ. Hãy nhìn những tấm gương thành đạt, bạn sẽ có động lực để cố gắng và vượt qua được khó khăn mà không gì ngăn cản nổi.

Theo Saga

The post Bốn bài học thành công trong kinh doanh appeared first on Business Center Application - Ứng dụng doanh nghiệp.

]]>
https://www.bca.org.vn/bi-quyet-kinh-doanh/116-bon-bai-hoc-thanh-cong-trong-kinh-doanh.html/feed 0